Chào bạn! Chắc hẳn là bạn đang lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Tuy nhiên, chữa bệnh vảy nến cần sự kiên trì, tùy vào cơ địa của mỗi người mà cải thiện nhanh chậm khác nhau. Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu một chút về nguyên nhân gây bệnh vảy nến để có thể lý giải cụ thể vấn đề bạn đang gặp phải.
Nguyên nhân và cách điều trị bệnh vảy nến
Vảy nến là bệnh viêm da mạn tính. Có nhiều yếu tố gây bệnh, nhưng nguyên nhân sâu xa được xác định là do hệ miễn dịch bị rối loạn. Bình thường, hệ miễn dịch có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân như virus, vi khuẩn. Nhưng khi hệ miễn dịch suy yếu sẽ dẫn tới rối loạn, khi đó nó sẽ nhận diện nhầm các tế bào da là “kẻ xâm lược” và sinh ra phản ứng phá hủy, tấn công chúng. Điều này làm đảo lộn chu trình hoạt động của các tế bào da. Thay vì chết sau 28 – 30 ngày được sinh ra, chúng chỉ sống 3 – 4 ngày. Sau khi chết, các tế bào da được đẩy lên bề mặt da và tích tụ lại, màu trắng như sáp nến, chồng chất lên nhau, gây viêm, tạo thành những mảng tổn thương đỏ, có vảy trắng và ngứa ngáy, đôi khi nứt nẻ, chảy máu - đó là bệnh vảy nến.
Do đó, mục tiêu điều trị bệnh hiện nay là cải thiện triệu chứng, đồng thời tăng cường miễn dịch để ngăn ngừa biến chứng và tránh tái phát. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có phương pháp nào giúp đáp ứng được các mục tiêu điều trị, giúp điều trị bệnh triệt để. Các phương pháp vẫn được sử dụng hiện nay là:
Dùng thuốc điều trị
Một số nhóm thuốc thường được chỉ định trong điều trị vảy nến bao gồm: Thuốc bôi ngoài da để điều trị tại chỗ, thuốc uống để điều trị toàn thân, tiêm hoặc truyền tĩnh mạch nếu uống và bôi chưa có hiệu quả.
- Thuốc bôi tại chỗ: Biện pháp này thường áp dụng cho tình trạng vảy nến nhẹ, mới mắc bệnh khi các tổn thương trên da ít. Tuy có tác dụng giảm sưng, viêm, bong sừng bạt vảy nhưng nếu dùng trong thời gian dài, thoa lên các vùng da nhạy cảm như mặt, quanh mắt… thì có thể gây teo da, mỏng da, giãn tĩnh mạch,...
- Điều trị toàn thân: Thường áp dụng cho tình trạng vảy nến mức độ từ trung bình đến nặng với những tổn thương sâu hơn và lan rộng. Một số nhóm thuốc thường được sử dụng như: Thuốc ức chế hệ miễn dịch, chống viêm nhóm corticoid,... giúp cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến nhanh chóng.
Chữa bệnh vảy nến bằng quang trị liệu
Phương pháp điều trị này sử dụng tia UV chiếu lên vùng da bị tổn thương. Các tia này có tác dụng chống viêm, giảm sưng rất tốt nên giúp cải thiện triệu chứng nhanh chóng. Mặc dù có hiệu quả nhưng hạn chế của liệu pháp này là chi phí điều trị khá cao và có thể gặp phải một số tác dụng phụ như: Phồng rộp, đau rát, bỏng da.
Các phương pháp trên hầu hết đều chỉ đáp ứng được 1 trong 2 mục tiêu điều trị vảy nến là cải thiện triệu chứng, còn chưa thể ngăn ngừa bệnh tái phát. Ngoài ra, thuốc chữa bệnh vảy nến có cơ chế ức chế hệ miễn dịch, do vậy nếu sử dụng kéo dài hoặc quá liều dễ làm hệ miễn dịch bị suy yếu, từ đó khiến trầm trọng thêm triệu chứng vảy nến. Bên cạnh đó, các loại thuốc tây tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, bao gồm: Suy gan, xơ gan, suy thận, loãng xương, ảnh hưởng đến chuyển hóa,… nên đây không phải là giải pháp tối ưu khi chữa bệnh vảy nến.
Ngoài ra, bạn cũng cần điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt để quá trình điều trị hiệu quả hơn, cụ thể như:
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học: Bạn nên hạn chế ăn thịt đỏ (thịt bò, thịt trâu, thịt dê,…) thay bằng các loại thịt trắng (ức gà, cá,...), bổ sung sữa và các chế phẩm từ sữa; Kiêng rượu, bia, hút thuốc lá,... bởi đây đều là những tác nhân có thể làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh. Nên bổ sung nhiều rau xanh, trái cây giàu chất chống oxy hóa (bưởi, cam, dâu tây, bông cải xanh, bắp cải,...).
- Duy trì cân nặng hợp lý.
- Tăng cường tập luyện thể dục ít nhất 30 phút/ngày, 4-5 lần/tuần.
- Hạn chế căng thẳng, lo âu. Bạn có thể kiểm soát tình trạng này bằng cách đọc sách, xem phim, thiền định,...
Bị vảy nến sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang được không?
Chính bởi quá trình chết tế bào da diễn ra rất ngắn ở người bị vảy nến, nên các lớp vảy không ngừng bong tróc, tế bào da tăng sinh, phát triển quá nhanh, tế bào non vừa sinh ra đã bị đào thải. Do vậy, cần sử dụng biện pháp ổn định hệ miễn dịch để ngăn chặn, điều hòa được quá trình này. Và sản phẩm Kim Miễn Khang mà bạn đã tìm hiểu có công dụng như vậy, do đó, bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng.
Kim Miễn khang là sự kết hợp của rất nhiều thảo dược quý từ thiên nhiên như:
Sói rừng: Vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm giải độc. Hoa sói rừng được dùng chữa tổn thương, gãy xương, đau lưng, thấp khớp. Ngoài ra, cây sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn rất hiệu quả. Do đó, thảo dược quý này đã tác động vào nguyên nhân “gốc rễ” gây bệnh vảy nến (sự suy yếu, rối loạn hệ miễn dịch).
Cây sói rừng có tác dụng chống tự miễn
Cao nhàu
Nhàu là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn, như vảy nến, viêm khớp dạng thấp,…
Cao bạch thược
Bạch thược có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm. Các nghiên cứu cho thấy, bạch thược còn có tác dụng kháng khuẩn, chống dị ứng. Do vậy, cao bạch thược giúp cải thiện các triệu chứng bệnh vảy nến hiệu quả.
Cao hoàng bá
Hoàng bá chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; Jactorrhizine có tác dụng chống đột biến; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn như vảy nến.
Cao thổ phục linh
Thổ phục linh có tác dụng tiêu độc, thanh nhiệt, lợi thấp,... Nó thường được dùng để điều trị các bệnh viêm, giúp giải độc cơ thể, đặc biệt là bệnh vảy nến.
Chiết xuất nhũ hương
Chiết xuất nhũ hương có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, chống viêm, ngứa, dị ứng hiệu quả. Một nghiên cứu vào tháng 4/2010 tại khoa Da liễu trường ĐH Brescia, Ý cho thấy rằng, acid boswellic có trong nhũ hương giúp tái tạo da rất tốt.
Nhũ hương có tác dụng tiêu độc, tái tạo da trong các bệnh tự miễn như vảy nến
Do đó, sản phẩm Kim Miễn Khang ra đời được xem là giải pháp toàn diện và tối ưu dành cho những người bị vảy nến, khi tác động được vào nguyên nhân cũng như hạn chế bệnh tái phát, ngăn ngừa biến chứng hiệu quả. Không những thế, đây là sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ những thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài, bạn hoàn toàn có thể yên tâm.
Kim Miễn Khang giúp cải thiện bệnh vảy nến hiệu quả
Bên cạnh việc sử dụng Kim Miễn Khang, bạn nên kết hợp dùng kem bôi da Explaq. Sản phẩm được bào chế với thành phần thiên nhiên bao gồm: Chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi. Do vậy, Explaq giúp dưỡng da, làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện bong vảy, tái tạo da rất tốt.
Kem bôi da dược liệu Explaq giúp cải thiện triệu chứng vảy nến an toàn, hiệu quả
Hy vọng với câu trả lời trên bạn đã có thêm những thông tin về thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang!
Chúc bạn sức khỏe!
Chuyên gia Da Liễu
Thông tin hữu ích
Xem thêm kinh nghiệm chiến thắng bệnh vảy nến
Anh Trần Bảo Quốc (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh – SĐT: 093.7957.315) làm nghề sửa xe, thường xuyên tiếp xúc với dầu nhớt. Hơn 2 năm nay, anh đau khổ vô cùng vì bị vảy nến da đầu. Dù đã đi khám nhiều nơi, uống và bôi nhiều loại thuốc từ tây y đến đông y nhưng tình trạng không thuyên giảm. Nhưng niềm vui đã đến khi chỉ sau 2 tháng dùng Kim Miễn Khang và Explaq, tình trạng vảy nến da đầu của anh đã cải thiện rất tích cực.
Anh Quốc đã cải thiện vảy nến da đầu nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Xem thêm chia sẻ của anh Quốc trong video sau:
Bà Nguyễn Thị Kim Bình, sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội bị vảy nến 20 năm, vảy nến lan rộng khắp cơ thể. Bà đã đi khám, uống thuốc khắp nơi mà không đỡ. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang, Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vảy nến hiệu quả sau 2 tháng.
Bà Bình đã cải thiện vảy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Xem thêm chia sẻ của bà Bình trong video sau:
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện vảy nến thành công TẠI ĐÂY
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến và đặt mua sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline (Zalo/Viber) 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
*Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh