Bệnh bạch biến là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị như thế nào?

Bệnh bạch biến với những mảng da màu trắng nhợt, loang lổ khiến người mắc bối rối, lo lắng, tự ti về vẻ ngoài của bản thân và có thể gây mặc cảm cho người mắc. Vậy bệnh bạch biến là gì? Nguyên nhân nào gây bệnh? Triệu chứng và cách điều trị ra sao? Mời bạn đọc bài viết dưới đây để hiểu rõ về bệnh bạch biến và xác định được cách chữa bệnh hiệu quả. 

Bệnh bạch biến đặc trưng bởi những vết trắng loang lổ đeo bám

Bạch biến là bệnh da liễu khá phổ biến, đặc trưng bởi các mảng da bị mất màu, chuyển sang màu trắng nhợt do sự thiếu hụt sắc tố me1ain (yếu tố tạo màu sắc cho da, tóc và mắt). Bệnh có thể gặp ở mọi màu da, mọi lứa tuổi. Bệnh bạch biến tiến triển rất phức tạp, đôi khi các mảng da tổn thương tự trở lại màu sắc bình thường mà không cần điều trị. Tuy nhiên trong đa số trường hợp, bệnh lan rộng và ảnh hưởng đến hầu hết các vùng da trên cơ thể. 

Đây là bệnh lành tính, không lây, không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng lớn đến tâm lý người mắc. Với những vết trắng loang lổ dễ thấy, người bệnh thường cảm thấy tự ti, mặc cảm khi bị ánh nhìn kỳ thị từ mọi người xung quanh.

Các vết loang lổ màu trắng do bệnh bạch biến khiến người mắc tự ti, mặc cảm 

Các vết loang lổ màu trắng do bệnh bạch biến khiến người mắc tự ti, mặc cảm 

Triệu chứng của bệnh bạch biến

Các triệu chứng của người bệnh bạch biến bao gồm: 

  • Xuất hiện các đốm hoặc mảng da có màu sáng hơn so với vùng da bình thường. Các tổn thương có kích thước to, nhỏ khác nhau, không có vảy, không cộm và thường có giới hạn rõ ràng. Triệu chứng bệnh thường xuất hiện ở vùng mặt, môi, bàn tay, cẳng tay, cẳng chân, sau đó lan rộng dần ra những cơ quan khác.
  • Bị trắng hoặc bạc sớm tóc, lông mày, lông mi hoặc râu. 
  • Mất màu niêm mạc trong mũi, miệng.
  • Thỉnh thoảng có thể bị ngứa ở vùng da tổn thương. 

Nguyên nhân gây bệnh bạch biến

Đến nay, nguyên nhân gây bệnh bạch biến vẫn chưa được xác định chính xác. Tuy nhiên, nhiều giả thuyết cho rằng, bệnh bạch biến xảy ra do các nguyên nhân sau: 

Do rối loạn chức năng hệ miễn dịch - xảy ra phản ứng tự miễn: Ở người bệnh bạch biến, thay vì tấn công các tế bào lạ (vi khuẩn, virus) thì hệ thống miễn dịch lại tấn công vào các tế bào da melan0cyte. Khi bị tấn công, các tế bào da melan0cyte ngừng sản xuất melanin dẫn đến thiếu hụt sắc tố melanin tạo màu da. 

Đây được xác định là nguyên nhân chính gây thiếu hụt sắc tố melanin ở người bệnh bạch biến. 

Hệ miễn dịch tấn công tế bào da melanocyte làm thiếu hụt melanin trong bệnh bạch biến

Hệ miễn dịch tấn công tế bào da melan0cyte làm thiếu hụt melanin trong bệnh bạch biến

Do di truyền: Bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh bạch biến cao hơn bình thường nếu trong gia đình có người thân bị  bạch biến hoặc các bệnh tự miễn khác (vảy nến, lupus ban đỏ, bệnh tuyến giáp…). 

Do hóa chất thần kinh: Những chất hóa học được tiết ra từ các đầu dây thần kinh có thể gây độc cho tế bào da
melan0cyte và làm ngừng quá trình sản xuất sắc tố da me1ain. 

Bệnh bạch biến không gây lây nhiễm

Nguyên nhân chính gây bệnh bạch biến do sự rối loạn hệ miễn dịch. Đây không phải bệnh truyền nhiễm, không lây nhiễm khi tiếp xúc qua da hay dùng chung đồ với người mắc. 

Bệnh bạch biến cần được điều trị như thế nào?

Hiện nay, việc điều trị bệnh bạch biến vẫn còn nhiều khó khăn, chỉ mới dừng lại ở việc giải quyết triệu chứng. Một số phương pháp điều trị phổ biến hiện nay như:

Dùng thuốc trong điều trị bạch biến

- Các thuốc bôi: Các dạng kem, mỡ cortic0id có hoạt tính khác nhau từ nhẹ, vừa, mạnh và rất mạnh. Tùy theo vùng da tổn thương, độ tuổi để có chỉ định phù hợp. Gần đây, các chuyên gia có dùng CalcipotrioI vì hiệu quả điều trị bạch biến tích cực và tác dụng càng được tăng lên khi kết hợp với UVA hoặc UVB.

- Thuốc làm mất sắc tố: Khi bệnh nhân chỉ còn những đám da lành nhỏ, bác sĩ sẽ cho dùng các thuốc làm mất sắc tố để thỏa mãn thẩm mỹ cho người bệnh như hydr0quinon …

Dùng thuốc bôi trong điều trị bệnh bạch biến

Dùng thuốc bôi trong điều trị bệnh bạch biến

Các phương pháp vật lý: Chiếu UVA, UVB là phương pháp đem lại hiệu quả khá tốt cho người bệnh bạch biến. 

Điều trị ngoại khoa

  • Phẫu thuật ghép da được lấy vùng da lành, có sắc tố ghép vào vùng da mất sắc tố.
  • Cấy ghép tế bào tạo sắc tố: Bác sĩ lấy những tế bào sản xuất sắc tố và nuôi cấy ở phòng thí nghiệm. Sau đó, những tế bào này sẽ được ghép vào vùng da bị mất sắc tố.
  • Vi sắc tố: Bác sĩ sẽ xăm sắc tố vào da của bạn. Điều này rất dễ dàng cho vùng môi nhưng sẽ khó hơn cho các khu vực khác.

Thông thường, phẫu thuật chỉ được sử dụng cho những người bị bạch biến hơn 3 năm, khi bệnh của họ đã ổn định và không thay đổi.

Dùng sản phẩm thảo dược giúp cải thiện bệnh bạch biến

Hiện nay chưa có thuốc chữa khỏi bệnh bạch biến. Việc sử dụng các phương pháp tây y lại tiềm ẩn rất nhiều tác dụng phụ, gây hại cho da khi dùng lâu dài. Hơn nữa cũng không tác động được vào nguyên nhân gây bệnh là sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch. Do đó, việc dùng sản phẩm thảo dược giúp tăng cường miễn dịch trong bệnh tự miễn được xem là giải pháp hữu hiệu cho người bệnh bạch biến. 

Hiện tại thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang là sản phẩm duy nhất trên thị trường giúp điều hòa miễn dịch, ngăn chặn phản ứng tự miễn. Nhờ đó tác động đến nguyên nhân gây bệnh bạch biến, giúp ngăn bệnh lan rộng, cải thiện triệu chứng và ngừa tái phát bệnh hiệu quả. Sản phẩm có nguồn gốc từ những thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài, bạn hoàn toàn có thể yên tâm. Sản phẩm đã được nghiên cứu tại bệnh viện Da liễu Trung ương chứng minh hiệu quả giúp cải thiện bệnh tự miễn. 

Nghiên cứu được thực hiện bởi PGS.TS Trần Lan Anh

Nghiên cứu được thực hiện bởi PGS.TS Trần Lan Anh - Nguyên Trưởng phòng Đào tạo bệnh viện Da liễu Trung ương

Viên uống Kim Miễn Khang là sự kết hợp từ các thảo dược quý giúp hỗ trợ điều trị bệnh bạch biến hiệu quả

Thành phần Kim Miễn Khang có chứa cao Sói rừng, cao Bạch thược, cao Hoàng bá, cao Thổ phục linh, cao Nhàu, chiết xuất Nhũ hương. Trong đó thành phần chính Sói rừng có tác dụng tăng cường chức năng hệ miễn dịch hiệu quả qua cơ chế tăng số lượng và khối lượng tế bào miễn dịch khỏe mạnh (nghiên cứu tại Đại học Thẩm Dương, Trung Quốc). Nhờ đó, Sói rừng giúp ngăn ngừa phản ứng tự miễn tấn công tế bào da melan0cyte.

Ngoài ra, sự phối hợp giữa Sói rừng với Bạch thược, Thổ phục linh có trong sản phẩm còn được chứng minh hiệu quả giúp cải thiện bệnh tự miễn (nghiên cứu của tác giả Haiming Chen và cộng sự). 

Thành phần Hoàng bá có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; chống đột biến; có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn như bạch biến. Nhóm các thảo dược khác như Nhàu, Hoàng bá, Nhũ hương có tác dụng tăng tái tạo da, củng cố chức năng hàng rào bảo vệ da. Giúp cải thiện triệu chứng và bảo vệ làn da mỏng manh của người bệnh bạch biến. 

Viên uống Kim Miễn Khang hỗ trợ điều trị bệnh bạch biến hiệu quả

Viên uống Kim Miễn Khang hỗ trợ điều trị bệnh bạch biến hiệu quả

Cách sử dụng viên uống Kim Miễn Khang để đạt hiệu quả tốt nhất

Người bệnh bạch biến nên uống Kim Miễn Khang theo liều 8 viên/ngày, chia 2 lần. Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ để đạt được hiệu quả tốt nhất. 

Với bệnh tự miễn như bạch biến, chuyên gia khuyên người bệnh sử dụng liên tục từng đợt từ 3-6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất giúp cải thiện triệu chứng, hồi phục da và ngừa tái phát bệnh. 

Đặc biệt, hiện nhãn hàng Kim Miễn Khang đã cho ra đời dòng sản phẩm cao cấp hơn là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang Platinum giúp điều hòa miễn dịch, cải thiện triệu chứng bệnh tự miễn nhanh hơn, hiệu quả hơn. 

Kim Miễn Khang Platinum giúp ngăn tự miễn mạnh hơn, cải thiện bệnh nhanh hơn

Kim Miễn Khang Platinum giúp ngăn tự miễn mạnh hơn, cải thiện bệnh nhanh hơn

Bệnh bạch biến kiêng ăn gì?

Người mắc bệnh bạch biến cũng cần phải kiêng một số loại thực phẩm gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng bệnh như:

  • Thực phẩm chứa gluten như: Lúa mạch, lúa mì,... có khả năng làm gia tăng nguy cơ đột biến lượng đường trong máu, xúc tác đến các virus, vi khuẩn, khiến bệnh nhanh chóng lan rộng.
  • Các loại trái cây như: Xoài, hạt điều, sắn, ớt đỏ, anh đào, mâm xôi, nam việt quất, dâu đen và trà,… chứa hàm lượng cao pheno1 hoặc polyphenolic có liên quan đến cơ chế sinh học của bạch biến.
  • Thực phẩm giàu chất béo như: Đồ ăn chiên, xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến sẵn,… sẽ làm tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn đồng thời khiến các tổn thương do bệnh bạch biến lâu lành. 
  • Trái cây chưa chín: Trong trái cây chưa chín có chứa rất nhiều nhựa và các thành phần acid không tốt cho sức khỏe và gây hại cho da, khiến cho các vùng da trắng lan rộng hơn.
  • Các chất kích thích như: rượu, bia, socola, cà phê,… là nhóm thực phẩm người bị bạch biến nên tránh xa. Chúng sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể, khiến cho tình trạng bệnh trở nên nặng và khó điều trị hơn.

Kim Miễn Khang sản phẩm uy tín đã có mặt tại hàng nghìn nhà thuốc trên toàn quốc

Không chỉ được người bệnh tin dùng, Kim Miễn Khang cũng là sản phẩm được những dược sĩ lâu năm tại nhà thuốc đánh giá cao về hiệu quả cải thiện bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, vảy nến, bạch biến.

Kim Miễn Khang và Explaq có bán rộng rãi tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc

Hiện Kim Miễn Khang đang được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh bạch biến cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang điều hòa miễn dịch giúp cải thiện bệnh bạch biến hiệu quả, bạn vui lòng gọi hotline (zalo/viber) 0916 757 545 / 0916 755 060.

*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.



Bình luận

5
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Cải thiện vẩy nến suốt 20 năm chỉ sau vài tháng nhờ cách này
    Cải thiện vẩy nến suốt 20 năm chỉ sau vài tháng nhờ cách này

    Gần 20 năm vật lộn với vảy nến, ông Xuân đã dùng nhiều cách điều trị nhưng không thuyên giảm. Mảng vảy da khô, bong tróc lâu ngày, vùng da này trở lên sần sùi, khô cứng gây ngứa ngáy và khó chịu. Điều này khiến ông tự ti không dám ra ngoài hay tiếp xúc với mọi người. Giờ ông Xuân đã tìm ra cách lấy lại tự tin trong cuộc sống.

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.