5 cách giúp giảm ngứa cho người bị vẩy nến

Ngứa gây khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh vẩy nến. Làm thế nào để giảm ngứa và sống một cách nhẹ nhàng hơn… Hãy cùng tham khảo 4 cách giúp giảm triệu chứng ngứa dễ áp dụng qua bài viết dưới đây.

Người bị vẩy nến thường bị ngứa

Nguyên nhân chính gây ra bệnh vẩy nến là do sự rối loạn hệ thống miễn dịch. Các tế bào da thay vì trưởng thành và chết đi trong 28- 30 ngày thì lại có chu kỳ sống ngắn hơn nhiều lần, chỉ 3- 4 ngày. Những tế bào da chết bám thành nhiều lớp trên bề mặt vùng da bệnh, tạo thành mảng vẩy. Bên cạnh những mảng vẩy xù xì, xấu xí, thì bệnh còn gây cho người bệnh cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Có thể đó là do vùng da bị bệnh kích thích những sợi thần kinh dưới da gây ngứa, thậm chí gây đau hoặc có cảm giác châm chích. Mặc dù bệnh nhân luôn luôn được khuyên là không gãi khi bị ngứa, nhưng thực sự đó gần như là điều không thể, ngứa- gãi- ngứa- gãi…điều đó dễ dẫn đến nhiễm khuẩn, và bệnh vẩy nến cũng nặng hơn.

5 cách giúp giảm ngứa cho người bị vẩy nến

Dưới đây là 5 cách đơn giản mà người bệnh có thể tự áp dụng để làm giảm ngứa khi bị vẩy nến

Dưỡng ẩm cho da

Đây là điều cực kỳ quan trọng. Nếu đủ độ ẩm, da sẽ bớt tấy đỏ, và những tổn thương trên da cũng dễ lành hơn. Hãy dùng kem dưỡng ẩm ngay sau khi tắm hoặc sử dụng các loại dầu dưỡng ẩm cho da ngay trong khi tắm để giúp tăng độ ẩm cho da. Một mẹo nhỏ bạn có thể làm đó là để kem dưỡng ẩm vào tủ lạnh, khi bôi bạn sẽ cảm thấy mát và dễ chịu hơn.

 

Dưỡng ẩm da giúp giảm triệu chứng ngứa do bệnh vẩy nến

Sử dụng giấm táo

Bệnh vẩy nến da đầu thường gây ngứa rất khó chịu. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm ngứa với một hỗn hợp giấm táo và nước pha tỷ lệ 1:1. Thoa hỗn hợp đó lên da đầu, để vài phút và rửa sạch để tránh bị kích ứng bởi giấm. Bạn hãy làm 2-3 lần một tuần. Tuy nhiên, nếu da đầu bị nứt hay chảy máu thì bạn không nên sử dụng phương pháp này nhé!

Tắm với nước ấm vừa đủ

Hầu hết các bác sĩ da liễu đều khuyên rằng những người bị bệnh vẩy nến nên tránh tắm nước nóng vì nước nóng có thể làm khô da và ngứa da. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy rằng đối với nhiều người, tắm nước nóng có thể giúp làm giảm ngứa nhiều hơn so với nước lạnh, có thể là do nước nóng làm kích hoạt các sợi thần kinh ức chế ngứa. Như vậy, nếu bạn cảm thấy khi dùng nước nóng, triệu chứng ngứa được cải thiện, bạn có thể sử dụng vòi sen nước nóng, nhưng chỉ trong một thời gian ngắn khoảng vài phút, sau đó nên tắm với nước ấm vừa đủ là tốt nhất.

Tập yoga

Giảm căng thẳng, stress là một yếu tố góp phần quan trọng trong điều trị triệu chứng bệnh vẩy nến. Ngoài việc tăng cường sự linh hoạt và điều hòa huyết áp, yoga cũng là một biện pháp giúp giảm stress tuyệt vời, vì nó kết hợp giữa điều hòa nhịp thở và thư giãn trong các cử động nhẹ nhàng. Tập yoga thường xuyên ít nhất 15-20 phút mỗi lần rất tốt để giảm stress và giảm tình trạng ngứa gây ra do bệnh vẩy nến.

Sử dụng thảo dược hỗ trợ điều trị bệnh

Bên cạnh đó, để giảm ngứa hiệu quả, người mắc cũng cần chú ý ổn định vẩy nến từ bên trong bằng thuốc do bác sĩ kê, cùng với sản phẩm hỗ trợ Kim Miễn Khang. Với các thành phần tự nhiên, an toàn, Kim Miễn Khang giúp tăng cường năng lượng tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch, giúp ổn định bệnh và giảm triệu chứng ngứa từ bên trong. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng kết hợp với nhiều loại dược liệu thiên nhiên khác như hoàng bá, nhũ hương, bạch thược,…có tác dụng tăng cường năng lượng tế bào, hỗ trợ điều hòa miễn dịch, hỗ trợ điều trị tốt đối với vẩy nến. Vì các thành phần đều chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên, nên an toàn khi sử dụng.

Bên cạnh việc sử dụng sản phẩm uống Kim Miễn Khang, người mắc nên sử dụng thêm sản phẩm kem bôi Explaq với thành phần chính là chitosan giúp chống viêm, bong sừng bạt vẩy giúp cải thiện triệu chứng của vẩy nến.

*Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng 

Kim Miễn Khang cũng đã vinh dự nhận được những giải thưởng danh giá do các tổ chức uy tín trao tặng: 

 

Bà Nguyễn Thị Kim Bình - số điện thoại: 0243.855.1697 (gọi buổi sáng hoặc sau 16h hàng ngày), sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội bị vẩy nến 20 năm. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang và Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vẩy nến hiệu quả. 

Nếu bạn đang tìm hiểu về vẩy nến và sản phẩm Kim Miễn Khang, Explaq, vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107. 

* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh 



Bình luận

  • dinh hoai phong
    dinh hoai phong - Gửi lúc 04:21 19/08/2018
    E bi noi mun nuoc.ngua sau thoi gian rac noi mu rat kho chiu co boi thuot do dc ko
    • Chuyên gia tư vấn
      Chào bạn. Bạn bị tình trạng này bao nhiêu lâu rồi? Hiện tại ngoài hiện tượng ngứa, nổi mụn nước bạn có hiện tượng nào khác không? Khi bạn gãi có thấy tình trạng này lan rộng hay bong vẩy da gì không? Bạn sử dụng được Kim Miễn Khang bạn nhé. Với các triệu chứng như bạn miêu tả thì bạn đang mắc triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa, bệnh có nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống miễn dịch bên trong cơ thể bị rối loạn gây ra. Vậy nên bạn cần kết hợp trong uống ngoài bôi Kim Miễn Khang và Eczestop, Kim Miễn Khang để giúp cân bằng, ổn định và điều hòa hệ thống miễn dịch, đào thải độc tố cũng như tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Kèm theo đó là bôi Eczestop giúp giảm viêm, giảm ngứa, làm mềm mịn da, tái tạo da và tăng cường sức đề kháng ngoài da. Bạn nên kiên trì sử dụng theo liệu trình để bệnh ổn định và không tái phát lâu dài nhé. Bên cạnh đó bạn cần có chế độ sinh hoạt phù hợp như tránh thức khuya, căng thẳng mệt mỏi, tránh sử dụng các chất kích thích như cà phê, chè, rượu bia thuốc lá,… Liên hệ qua số 18006107 để đặt hàng chính hãng, giao hàng tận nơi và được sự tư vấn của dược sỹ nhé. Chúc bạn sức khỏe!
4
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.