Bệnh vẩy nến có lây khi tiếp xúc không?

Bệnh vẩy nến có lây truyền không là câu hỏi của rất nhiều người, không chỉ là những người bệnh vẩy nến, mà còn là thắc mắc của những người thân, hay những người xung quanh người bệnh.

Nhiều người nghĩ bệnh vẩy nến là bệnh dễ lây

Vẩy nến là bệnh da có vẩy phổ biến, bệnh có biểu hiện trên da với các mảng tổn thương màu đỏ, giới hạn rõ với vùng da lành xung quanh, bên trên có phủ những lớp vẩy màu trắng bạc dễ bong ra khi sờ vào. Bệnh có biểu hiện trên da, da dễ bong tróc, rơi lả tả, nên khi nhìn, tiếp xúc với người bệnh vẩy nến, người ta thường có tâm lý e ngại, sợ lây, sợ khi chạm vào người bệnh, khi vẩy rơi ra mà chạm vào người mình thì sẽ bị bệnh như vậy.

 Bệnh vẩy nến có lây không?

Nhiều người nghĩ bệnh vẩy nến là bệnh dễ lây

Bệnh vẩy nến có lây khi tiếp xúc không?

Bệnh vẩy nến chưa xác định được chính xác nguyên nhân nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh vẩy nến có tính di truyền. Nếu bố hoặc mẹ bị bệnh thì nguy cơ bị vẩy nến của con là 8%, còn nếu cả bố và mẹ bị bệnh thì nguy cơ con sinh ra bị vẩy nến lên tới 40%. Ngoài ra còn có một số yếu tố có thể góp phần gây ra hoặc làm khởi phát bệnh như chế độ ăn uống, môi trường, stress…

Cơ chế của bệnh vẩy nến là do rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể. Thay vì tấn công các tế bào lạ, các chất lạ xâm nhập vào cơ thể, thì hệ miễn dịch lại tấn công những tế bào bình thường của chính cơ thể chủ.

Như vậy, vẩy nến là bệnh do rối loạn bên trong cơ thể, chứ không phải do nhiễm virus hay vi khuẩn, và không lây từ người này qua người khác khi tiếp xúc, ăn uống, ngủ cùng người bệnh.

Để điều trị ổn định vẩy nến, bên cạnh thuốc điều trị theo chỉ định, nhiều người cũng đã tìm đến sản phẩm hỗ trợ như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang. Kim Miễn Khang đã được nghiên cứu lâm sàng. Kết quả cho thấy, Kim Miễn Khang có tỷ lệ sạch tổn thương và mức độ cải thiện bệnh tốt rõ rệt hơn so với nhóm đối chứng và cũng không có tác dụng không mong muốn. 

*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Rất nhiều người cũng đã sử dụng Kim Miễn Khang và thấy có hiệu quả tốt:

Bà Nguyễn Thị Kim Bình - số điện thoại: 0243.855.1697 (gọi buổi sáng hoặc sau 16h hàng ngày), sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội bị vẩy nến 20 năm. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang và Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vẩy nến hiệu quả.

 Bà Bình đã cải thiện vảy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq

Bà Bình đã cải thiện vẩy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq

Anh Mai Quốc Minh (khu đô thị Đặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội) cho biết anh bị vẩy nến đã 10 năm. May mắn đã đến khi hơn 1 năm trước, trong lúc tìm hiểu về cách chữa trị vẩy nến trên mạng, anh Minh thấy một người cũng mắc vẩy nến rất nặng nhưng uống Kim Miễn Khang cho hiệu quả rất tích cực nên anh đã áp dụng làm theo. 4 tháng đầu tiên, anh dùng Kim Miễn Khang với liều 20 viên/ngày thì triệu chứng giảm một nửa: “Khi chưa uống Kim Miễn Khang, tôi thấy đóng vẩy toàn thân, móng tay thậm chí bị ăn mòn. Đến khi uống Kim Miễn Khang kết hợp bôi dầu dừa thì vẩy tự bong ra, không bị đau rát và chảy máu như trước đây. Dùng Kim Miễn Khang đến tháng thứ 4 thì tình trạng vẩy nến của tôi đỡ trông thấy, người nhẹ nhàng, khỏe khoắn, không gặp bất cứ tác dụng phụ nào”- anh cho biết.

*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

sản phẩm Kim Miễn Khang

Kim Miễn Khang vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng và an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” 

Trong năm 2015, Kim Miễn Khang đã vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng và an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” do Hội khoa học và công nghệ lương thực - thực phẩm Việt Nam bình chọn và nằm trong top 100 sản phẩm - dịch vụ Tin và Dùng Việt Nam 2015 do tạp chí tư vấn Tiêu và Dùng (thời báo Kinh tế Việt Nam) khảo sát.

Để có một kết quả điều trị tốt nhất, người bị vẩy nến nên đi khám để được kê đơn các thuốc điều trị hợp lý với thể bệnh của mình, kết hợp bôi kem Explaq để hỗ trợ điều trị ngoài da, và uống thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang để hỗ trợ điều trị, tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa tái phát.

Để biết thêm thông tin chi tiết về vẩy nến và sản phẩm Kim Miễn Khang, Explaq, bạn có thể gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 

*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh 



Bình luận

  • Ngân
    Ngân - Gửi lúc 08:19 20/12/2017
    Cháu chào bác sĩ, năm nay cháu 15 tuổi, bố cháu có bị bênh vảy nến nên cháu đã lên mạg tìm hiểu về việc bệnh có di truyền. Ở cháu bây giờ trời rất lạnh nên cháu thấy có vài đốm vảy nến giống của ba cháu. Cháu là con gái nên rất sợ bị bệnh đấy ạ. Vậy để tránh bệnh cháu nên làm gì ạ
    • Chuyên gia tư vấn
      Chào bạn,
      Bệnh vẩy nến có tính chất di truyền, tỉ lệ không cao, bạn nói rõ triệu chứng hơn để chúng tôi tư vấn kỹ nhé, bệnh để tránh bùng phát nên tránh tiếp xúc hóa chất, ô nhiễm, tránh rượu bia, chất kích thích,...
      Chúc bạn sức khỏe!
  • mạnh hùng
    mạnh hùng - Gửi lúc 13:59 20/10/2017
    chào bác sĩ lúc đầu cháu bị mụn ngứa rồi lâu ngày làn dần thành lớp tròn và bị bong vẩy nhiều lần ạ cháu có mưa thuốc uống và bôi đc 1 thời gian chiệu chứng lại tái phát h phải dùng phương pháp gì ạ
    • Chuyên gia tư vấn
      Chào bạn,
      Trường hợp của bạn là có mụn ngứa lâu ngày, có bong tróc vẩy nữa đúng không hả bạn, trường hợp của bạn có thể là viêm da cơ địa, vẩy nến, ... cần đi khám chẩn đoán chính xác bệnh mới trả lời câu hỏi của bạn được nhé
      Chúc bạn sức khỏe!
  • Hà
    - Gửi lúc 05:12 10/06/2016
    kính chào bác sĩ
    cháu bị vẩy nến đã 3 năm và quá trình điều trị đã ổn định bệnh hơn nhưng mấy ngày gần đây cháu bị ngứa nhiều hơn, đau và nhức hơn, cháu hiện tại đã ngừng dùng thuốc. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu loại thuốc nào giúp giảm ngứa, giảm đau mà dùng lâu dài được không bác sĩ.
    cháu cảm ơn bác sĩ.
    • Chuyên gia tư vấn
      Chào cháu, Cháu bị vẩy nến, đã điều trị ổn định nhưng mấy ngày gần đây lại tái phát nhiều, đau nhức. Nếu cháu bị đau nhức ở khớp, cơ, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt thì cháu nên đến bệnh viện khám để được bác sĩ kê thuốc giảm đau. Cháu có thể tham khảo dùng Kim Miễn Khang để uống trong- Explaq để bôi ngoài giúp giảm vẩy, giảm ngứa, giúp bệnh ổn định hơn, hạn chế tái phát nhé! Cháu chú ý nếu triệu chứng nặng, khó chịu thì cần đi khám bác sĩ, không nên tự ý dùng thuốc. Chúc cháu sớm khỏe!
  • Tuyết
    Tuyết - Gửi lúc 04:08 12/05/2016
    Chào bác sĩ.
    Anh họ tôi bị bong vảy từng mảng màu trắng rất nhiều trên vai gáy và đầu, ở vùng da đó còn có màu hồng. Cho tôi hỏi đấy có phải bệnh vẩy nến không? bệnh này lây qua đường nào? gia đình tôi có cần giặt riêng quần áo, riêng chăn ga gối không? tôi cảm ơn bác sĩ
    • Chuyên gia tư vấn
      Xin chào bạn. Bạn rất quan tâm đến anh mình. Các triệu chứng như các đám vẩy trên nền hồng, các vẩy giống như vẩy nến bong tróc ra, thì dấu hiệu rất giống với bệnh vẩy nến, để chẩn đoán chính xác thì anh bạn nên đi khám chuyên khoa da liễu để các bác sĩ kết luận rõ ràng cho anh bạn, từ đó có phương pháp điều trị và phòng ngừa phù hợp. Bệnh vẩy nến là bệnh không lây, do hệ miễn dịch sản sinh ra các kháng thể tấn công lại cơ quan biểu bì, làm cho tế bào da chết đi rất nhanh, tạo ra các đám vẩy bong ra trên nền viêm như vậy. Đây là bệnh không hề lây nhiễm nên bạn có thể yên tâm, không cần giặt riêng quần áo, việc cần thiết lúc này là bạn nên khuyên anh bạn đi khám da liễu sớm.
4
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.