Vảy nến là bệnh ngoài da khá lành tính, thường ảnh hưởng đến vùng tì đè như khuỷu tay, đầu gối, da đầu. Tuy nhiên, không ít trường hợp bị vảy nến ở bìu, làm đấng mày râu tự ti, mặc cảm. Vậy, làm thế nào để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng này? Hãy tìm hiểu trong bài viết sau!
Bệnh vảy nến là gì? Vị trí nào thường bị vảy nến?
Bệnh vảy nến là tình trạng viêm da ảnh hưởng đến khoảng 2 – 3% dân số thế giới với khoảng 125 triệu người mắc bệnh. Bệnh lành tính, không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống.
Vảy nến thường gây ra các tổn thương đỏ, sưng viêm và có vảy trắng trên da. Thông thường, vảy nến có thể gặp ở một số vị trí bao gồm: Vùng tì đè như khuỷu tay, đầu gối, da đầu,… Tuy nhiên, không ít trường hợp bị vảy nến ở háng, nách, bộ phận sinh dục hoặc toàn thân.
Nhiều trường hợp bị vảy nến ở bìu
>> Xem thêm: Vẩy nến quy đầu: Nỗi niềm khó nói của đấng mày râu!
Vảy nến ở bìu có triệu chứng như thế nào?
Vảy nến vùng kín khá hiếm và thường ảnh hưởng đến cả nam và nữ giới. Ở nữ, vảy nến sẽ gây bệnh ở vùng mu, mông, âm hộ,… với tổn thương da sáng bóng, đỏ mịn, không có vảy. Ở nam giới, vảy nến có thể ảnh hưởng đến háng, dương vật, bìu,…
Vảy nến ở bìu thường là loại thể đảo ngược với các mảng da đỏ mịn, sáng bóng và không có vảy. Tuy nhiên, không ít người bị tổn thương vảy nến thể mảng, thể giọt với các mảng da đỏ, có vảy trắng bao phủ và ngứa ngáy.
Vảy nến ở bìu không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng thường khiến nam giới tự ti, mặc cảm và khó chịu. Bệnh có xu hướng trầm trọng hơn nếu người mắc mặc quần chật, bó sát và do cọ xát, thấm mồ hôi. Do đó, bạn nên mặc quần rộng, thấm mồ hôi để bệnh được cải thiện tốt.
Vảy nến ở bộ phận sinh dục
>> Xem thêm: Chuyện khó nói: Bệnh vảy nến vùng kín, phải làm sao?
Điều trị vảy nến ở bìu ra sao hiệu quả và an toàn?
Hiện nay, chưa có phương pháp điều trị vảy nến khỏi hoàn toàn, đặc biệt là vảy nến ở bìu và bộ phận sinh dục. Tuy nhiên, đừng quá lo lắng, bạn có thể áp dụng nhiều cách như dùng thuốc, quang hóa trị liệu để cải thiện và kiểm soát các triệu chứng vảy nến tái phát.
- Sử dụng thuốc: Khi có các dấu hiệu như phân tích ở trên, bạn cần đến chuyên khoa Da liễu để được khám và chẩn đoán chính xác bệnh. Bác sĩ sẽ kê thuốc bôi cho bạn tùy thuộc vào mức độ bệnh. Ngoài ra, nếu có triệu chứng bệnh vảy nến tại các vị trí khác, bạn sẽ được kê thuốc điều trị toàn thân dạng uống, tiêm hoặc truyền tĩnh mạch. Hãy hỏi bác sĩ về những độc tính của thuốc khi sử dụng ở bộ phận sinh dục để tránh tác dụng phụ nguy hiểm.
Thuốc bôi được sử dụng phổ biến trong điều trị vảy nến
- Quang hóa trị liệu: Phương pháp điều trị vảy nến bằng ánh sáng tia UV cũng được khuyến khích. Đây là biện pháp được đánh giá là an toàn, hiệu quả, tuy nhiên chi phí điều trị khá tốn kém.
Để phòng tránh bệnh vảy nến bìu nói riêng và bộ phận sinh dục nói chung, bạn cần chú ý những điều sau: Giữ vệ sinh sạch sẽ vùng da bị vảy nến; Không sử dụng sữa tắm, xà phòng; Nên dùng kem dưỡng ẩm để tránh làm khô da; Bọc kín vùng da bằng nilon mỏng sau khi thoa kem dưỡng ẩm để hiệu quả được tốt hơn.
Chữa vảy nến ở bìu bằng thảo dược hiệu quả, an toàn
Hiện nay, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng kết hợp bộ đôi sản phẩm thiên nhiên để tăng cường hiệu quả điều trị và ngăn ngừa vảy nến tái phát. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem bôi da dược liệu Explaq.
Bộ đôi Kim Miễn Khang và Explaq hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả, an toàn
Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, điều hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa bệnh tự miễn nói chung và bệnh vảy nến nói riêng. Sử dụng Kim Miễn Khang kiên trì 3 – 6 tháng, bạn sẽ không phải lo lắng bệnh sẽ tái phát.
Để kiểm soát hiệu quả vảy nến, các chuyên gia y tế khuyến khích người mắc bệnh nên sử dụng kết hợp Kim Miễn Khang với kem bôi da dược liệu Explaq. Explaq có thành phần thiên nhiên bao gồm: Chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi. Do vậy, Explaq giúp dưỡng da, làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện bong vảy và hạn chế tình trạng sẹo thâm sau khi điều trị vảy nến. Bạn có thể thoa Explaq lên vùng da bìu bị vảy nến mà không phải lo về tác dụng phụ.
>> Xem thêm: Phương pháp chữa bệnh vẩy nến theo khuyến cáo của Hội Vẩy nến Việt Nam
Kinh nghiệm vượt qua vảy nến thành công của nhiều người
>> Ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vảy nến 20 năm, khiến cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng chỉ sau 3 tháng sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq, các vảy da giảm rõ rệt, không còn ngứa ngáy nữa.
Mời quý độc giả xem thêm quá trình điều trị vảy nến hiệu quả của ông Xuân TẠI ĐÂY.
>> Bà Nguyễn Thị Kim Bình, sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội bị vảy nến 20 năm. Lúc đầu, bà bị vảy nến trên đầu và hơi ngứa, tuy nhiên, bà chủ quan không điều trị khiến vảy nến lan rộng khắp cơ thể. Suốt 20 năm, bà đã đi khám, uống thuốc khắp nơi mà không đỡ. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang và Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vảy nến hiệu quả sau 2 tháng.
Bà Bình đã cải thiện vảy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Chuyên gia nói gì về bệnh vảy nến sinh dục?
Chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn: “Vảy nến thường xuất hiện ở vùng tì đè nhưng một số trường hợp đặc biệt, bệnh có thể gặp ở bộ phận sinh dục là thể đảo ngược. Bệnh xuất hiện ở vùng kẽ da, 2 bẹn và quy đầu. Vảy nến sinh dục không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản nhưng tâm lý người mắc có thể làm giảm chất lượng thụ tinh. Ngoài ra, nếu người mắc sử dụng corticoid bôi thì thuốc có thể thấm vào tinh hoàn, ức chế việc sản sinh tinh trùng”. Xem thêm tư vấn của chuyên gia Nguyễn Thành trong video sau:
Hy vọng, bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về bệnh vảy nến ở bìu và cách điều trị cũng như sử dụng bộ đôi sản phẩm thảo dược Kim Miễn Khang và Explaq để bệnh cải thiện hiệu quả. Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến ở bìu cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916755060 - 0916757545.
*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Link tham khảo:
https://www.psoriasis.org/genitals/
https://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/psoriasis/genital-psoriasis-guide
https://www.verywellhealth.com/psoriasis-of-the-genitals-2788283