Vảy nến là một trong những bệnh da liễu phổ biến. Tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng những tổn thương da do bệnh gây ra khiến người mắc tự ti, mặc cảm. Một trong những điều khiến triệu chứng vảy nến nặng hơn đó chính là chế độ ăn uống thiếu khoa học. Vậy, câu hỏi đặt ra là người bị vảy nến nên hạn chế tiêu thụ thực phẩm nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu trong nội dung bài viết sau đây!
Vảy nến là bệnh gì? Triệu chứng đặc trưng của vảy nến
Vảy nến (vẩy nến) là bệnh tự miễn, xảy ra do sự rối loạn của hệ miễn dịch. Thông thường, tế bào da sẽ có chu trình sống 28 – 30 ngày, sau đó chết đi và rơi ra khỏi cơ thể. Nhưng khi mắc vảy nến, tế bào da bị rút ngắn chu trình sống xuống chỉ còn 3 – 4 ngày, các tế bào da chết không có thời gian rơi ra ngoài cơ thể mà sẽ chồng lên nhau và tạo ra những tổn thương da đỏ, sưng viêm.
Theo ước tính, vảy nến ảnh hưởng đến khoảng 2 – 3% dân số thế giới, với khoảng 125 triệu người mắc. Việt Nam hiện nay có 2,5 triệu người hàng ngày phải đối diện với sự khó chịu của bệnh vảy nến. Tuy nhiên, hầu hết trong số này chưa tiếp cận được với các phương pháp điều trị tiên tiến.
Dấu hiệu bệnh vảy nến thể mảng
Vảy nến có nhiều loại khác nhau, trong đó vảy nến thể mảng (vảy nến mảng bám) là phổ biến nhất với 80% người mắc có dấu hiệu của bệnh này. Triệu chứng vảy nến đặc trưng bao gồm:
- Da bị tổn thương sưng đỏ, có viền rõ ràng với vùng da xung quanh.
- Trên bề mặt tổn thương có lớp vảy trắng bạc bao phủ.
- Da có thể bị khô, nứt nẻ, chảy máu.
- Ngứa ngáy có thể xuất hiện.
Ngoài ra, vảy nến còn có nhiều loại khác như: Vảy nến thể giọt, vảy nến thể mủ, vảy nến đảo ngược, vảy nến đỏ da toàn thân, vảy nến móng, vảy nến khớp.
>> Xem thêm: Các loại bệnh vảy nến thường gặp
Bị bệnh vảy nến nên ăn gì và kiêng gì?
Hiện nay, chưa có nghiên cứu chứng minh chế độ ăn uống có ảnh hưởng đến bệnh vảy nến nhưng nhiều người đã chia sẻ rằng, các tổn thương da của họ đã cải thiện tích cực khi hạn chế và bổ sung một số thực phẩm sau:
Bệnh vảy nến nên ăn gì?
Với bệnh vảy nến, chế độ ăn nhiều thực phẩm chống viêm có thể giúp giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh bùng phát.
- Hoa quả và rau: Hầu như tất cả các chế độ ăn chống viêm đều cần tăng cường trái cây và rau quả. Đây là nhóm thực phẩm chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp giảm căng thẳng, chống oxy hóa và viêm. Một chế độ ăn nhiều trái cây và rau quả được khuyến nghị cho các tình trạng viêm như bệnh vảy nến. Thực phẩm nên ăn bao gồm: Bông cải xanh, súp lơ và mầm Brussels; Rau lá xanh, như cải xoăn, rau bina; Các loại quả mọng, bao gồm quả việt quất, dâu tây và quả mâm xôi; Anh đào, nho và các loại trái cây khác.
Các loại quả mọng tốt cho người bị vảy nến
- Các loại cá béo: Một chế độ ăn nhiều cá béo có thể cung cấp cho cơ thể chất omega-3 chống viêm. Việc hấp thụ omega-3 có liên quan đến việc giảm các chất gây viêm. Những loại cá nên tiêu thụ bao gồm: Cá hồi, cá mòi, cá tuyết,…
- Các loại dầu tốt cho tim: Giống như cá béo, một số loại dầu thực vật cũng chứa axit béo chống viêm. Điều quan trọng là tập trung vào các loại dầu có tỷ lệ axit béo omega-3 và omega-6 cao hơn. Chúng bao gồm: Dầu dừa, dầu ô liu, dầu hạt lanh,…
- Các chất bổ sung: Một đánh giá năm 2013 cho thấy rằng, một số chất bổ sung có thể giúp giảm viêm do bệnh vảy nến. Chúng bao gồm: Dầu cá, vitamin D, vitamin B-12 và selen.
Bị vảy nến nên kiêng gì?
Ngoài việc bổ sung các thực phẩm trên, điều quan trọng là tránh các thực phẩm có thể gây viêm. Viêm và phản ứng của hệ thống miễn dịch có thể dẫn đến bùng phát bệnh vảy nến. Bạn nên kiêng các thực phẩm sau:
- Thịt đỏ và sữa: Cả thịt đỏ và sữa đều chứa một loại axit béo không bão hòa đa gọi là axit arachidonic. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các sản phẩm phụ của axit arachidonic có thể đóng vai trò tạo ra các tổn thương vảy nến. Thực phẩm cần tránh bao gồm: Thịt đỏ, đặc biệt là thịt bò; Xúc xích, thịt xông khói và các loại thịt đỏ chế biến khác; Trứng,…
Người bị vảy nến nên hạn chế tiêu thụ thịt đỏ
- Thực phẩm chứa gluten: Nếu bạn bị bệnh vảy nến và nhạy cảm với gluten, điều quan trọng là phải cắt bỏ thực phẩm có chứa gluten. Thực phẩm cần tránh bao gồm: Lúa mì và sản phẩm từ lúa mì; Lúa mạch đen; Mì ống và các món nướng có chứa lúa mì, lúa mạch đen, lúa mạch và mạch nha; Nước sốt và gia vị,…
- Thực phẩm chế biến: Ăn quá nhiều thực phẩm chế biến, nhiều calo có thể dẫn đến béo phì, hội chứng chuyển hóa và một loạt các tình trạng sức khỏe mạn tính. Thực phẩm cần tránh bao gồm: Thịt chế biến, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm chế biến có nhiều đường, muối và chất béo,…
- Thực phẩm Nightshade: Một trong những tác nhân phổ biến nhất gây bùng phát vảy nến là tiêu thụ các thực phẩm Nightshade. Chúng chứa solanine, có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa và là một nguyên nhân gây viêm. Thực phẩm cần tránh bao gồm: Cà chua, khoai tây, cà tím, ớt,…
- Rượu: Sự bùng phát bệnh tự miễn có liên quan đến sức khỏe của hệ thống miễn dịch. Rượu được cho là một yếu tố kích hoạt vảy nến. Do đó, tốt nhất là nên hạn chế uống rượu.
>> Xem thêm: Cách chữa vảy nến bằng lá khế
Sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả
Để điều trị vảy nến hiệu quả, bên cạnh việc tăng cường và hạn chế các thực phẩm trên, người bị vảy nến cần có biện pháp thay đổi lối sống như: Kiểm soát tốt căng thẳng, stress; Hạn chế uống rượu, bia; Bỏ hút thuốc lá; Có chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh. Ngoài ra, nên kết hợp sử dụng bộ đôi sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị vảy nến giúp tăng cường miễn dịch, cải thiện, ngăn ngừa vảy nến hiệu quả có tên gọi thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem bôi da dược liệu Explaq.
Kim Miễn Khang và Explaq hỗ trợ điều trị vảy nến rất hiệu quả, an toàn
Explaq là kem bôi dược liệu với thành phần chính là chitosan, kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi,… giúp dưỡng ẩm, làm mềm mịn da, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa vảy nến tái phát.
Bởi vảy nến là bệnh tự miễn, xuất phát từ sự rối loạn miễn dịch nên để cải thiện triệu chứng hiệu quả lâu dài, bạn nên kết hợp sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe dạng viên uống mang tên Kim Miễn Khang. Đây là sản phẩm thảo dược có thành phần chính chiết xuất từ cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ miễn dịch, điều hòa, cân bằng lại hệ miễn dịch. Ngoài ra, thành phần của Kim Miễn Khang còn chứa các thảo dược có đặc tính chống oxy hóa, cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể nên giúp hiệu quả lâu dài và không gây tác dụng phụ.
Hy vọng với những thông tin mà bài viết đã chia sẻ, bạn đã có thông tin chi tiết về bệnh vảy nến nên ăn gì và kiêng gì? Đừng quên áp dụng lối sống lành mạnh kết hợp sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq hàng ngày để ngăn ngừa, hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả, bạn nhé.
>> Xem thêm: Bệnh vảy nến lây qua đường nào?
Xem thêm kinh nghiệm chữa vảy nến thành công
Bà Nguyễn Thị Kim Bình – SĐT: 0243.855.1697 (gọi buổi sáng hoặc sau 16h), sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội bị vảy nến 20 năm. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang và Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vảy nến hiệu quả.
Bà Bình đã cải thiện vảy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Mời quý độc giả nghe thêm về hành trình điều trị vảy nến của bà Bình trong video dưới đây:
Anh Nguyễn Đình Trung (23 tuổi, trú tại xã Tân Chánh, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) bị vảy nến toàn thân 5 năm. Anh đã đi khám không biết bao nhiêu nơi, uống và bôi hàng loạt các loại thuốc khác nhau mà làn da vẫn bong tróc như da rắn, khiến chính anh cũng cảm thấy kinh hãi với làn da của mình, luôn chán nản, mệt mỏi. Nhưng may mắn, nhờ biết đến và dùng sản phẩm Kim Miễn Khang, làn da của anh Trung đã mịn màng trở lại như chưa từng bị bệnh. Mời quý độc giả xem thêm chia sẻ của anh Trung TẠI ĐÂY.
>> Mời quý độc giả xem thêm kinh nghiệm cải thiện vảy nến thành công TẠI ĐÂY.
Chuyên gia giải đáp về bệnh vảy nến
Người bị vẩy nến kiêng ăn gì? Chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn dưới đây:
>> Xem thêm: Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn cách điều trị vảy nến hiệu quả
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
Hải Anh