Căn bệnh lupus ban đỏ khiến nữ diễn viên Phương Trang qua đời nguy hiểm như thế nào?

Lupus ban đỏ là bệnh tự miễn khá phổ biến. Tuy nhiên kiến thức về bệnh của mọi người vẫn còn rất hạn chế. Mới đây, ngày 13/02 các trang mạng đồng loạt đưa tin nữ diễn viên Phương Trang qua đời ở tuổi 24 vì căn bệnh lupus ban đỏ. Mặc dù đã được điều trị hơn 1 năm nhưng tình trạng bệnh của cô vẫn không có cải thiện. Vậy lupus ban đỏ là gì? Căn bệnh mà nữ diễn viên này mắc phải nguy hiểm như thế nào?

Lupus ban đỏ - căn bệnh khiến diễn viên Phương Trang qua đời là bệnh gì?

Tối 13/2, một số bạn bè đồng nghiệp thông tin nữ diễn viên trẻ Phương Trang qua đời ở tuổi 24. Diễn viên trẻ Phương Trang vừa tốt nghiệp khoá K8 với vai Hồng trong vở kịch "Con nhà nghèo" do nghệ sĩ Đại Nghĩa giảng dạy và dàn dựng. Nhiều tiền bối trong nghề nhận định, Phương Trang diễn rất tự tin, mang nhiều cảm xúc gửi đến khán giả.

Nhưng ít ai biết được Phương Trang mắc rất nhiều bệnh sau khi sinh con, trong đó có lupus ban đỏ. Cô đã phải uống thuốc suốt 1 năm qua, tuy nhiên tình trạng bệnh mãi không cải thiện, sức khỏe vì thế mà cứ yếu dần.

Được biết dịp Tết Nguyên đán vừa qua, nữ diễn viên phải truyền máu. Các bác sĩ Đại học Y dược nói rằng đã tìm ra cách chữa trị hiệu quả hơn nhưng sau khi chụp chiếu, tiến hành xét nghiệm thì cô không qua khỏi.

Bệnh lupus ban đỏ mà nữ diễn viên Phương Trang mắc phải là một bệnh tự miễn mạn tính rất hay gặp ở phụ nữ trẻ tuổi. Nguyên nhân của lupus ban đỏ nói riêng và các bệnh lý tự miễn nói chung là do hệ miễn dịch bị rối loạn, suy yếu. Bình thường, vai trò của hệ miễn dịch là tạo hàng rào phòng thủ, giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của các tác nhân lạ (vi khuẩn, virus...). Tuy nhiên, trong cơ thể người mắc lupus ban đỏ cũng như các bệnh lý có cơ chế tự miễn khác, hệ thống miễn dịch hoàn toàn mất đi khả năng phân biệt “lạ - quen”, tưởng nhầm chính mô của cơ thể cũng là “vật lạ” nên phản ứng tạo ra kháng thể chống lại các tế bào của hầu hết cơ quan.

Ngoài ra, một số yếu tố sau cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh:

Di truyền: Người sống trong gia đình có tiền sử bị lupus ban đỏ thì nguy cơ mắc bệnh cao gấp 20 lần so với người bình thường.

Môi trường: Các tác nhân nhiễm khuẩn, tiếp xúc với hóa chất độc hại, ánh nắng mặt trời cũng có thể gây bệnh lupus ban đỏ.

Nội tiết: Bệnh gặp chủ yếu ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Ngoài ra, một số thuốc ảnh hưởng đến nội tiết như hydralazine, procainamide, isoniazid, sulfonamide, phenytoin, penicillamine có thể gây bệnh giống như lupus ban đỏ nên dễ chẩn đoán nhầm với lupus ban đỏ thực sự. Đồng thời, các thuốc tránh thai cũng đã được ghi nhận là có vai trò trong việc khởi động hay làm bệnh nặng thêm.

Hiện lupus ban đỏ vẫn chưa có phương pháp chữa khỏi hoàn toàn nhưng bệnh có thể kiểm soát được nếu điều trị đúng cách ngay từ đầu. Bệnh có 2 dạng là: Lupus ban đỏ dạng đĩa (thể nhẹ) và lupus ban đỏ hệ thống (thể nặng). Được biết, căn bệnh mà diễn viên Phương Trang mắc phải là bệnh lupus ban đỏ hệ thống.

>>>XEM THÊM: Người mắc lupus ban đỏ sống được bao lâu?

Biểu hiện của bệnh lupus ban đỏ

Không riêng gì diễn viên Phương Trang mà thực tế hiện nay tỷ lệ người mắc bệnh này cũng đang ngày một tăng cao. Ước tính, trên thế giới, 90% ca bệnh lupus ban đỏ là nữ giới, thường gặp trong lứa tuổi từ 15 đến 50 tuổi và chiếm tỷ lệ 50/100.000 dân. Khi mắc lupus ban đỏ hệ thống, người bệnh luôn có cảm giác mệt mỏi, chán ăn, gầy sút cân, sốt trong giai đoạn bệnh tiến triển. Ngoài ra, triệu chứng bệnh biểu hiện rõ rệt trên khắp các bộ phận của cơ thể.

 - Da: Thương tổn da thường có biểu hiện đầu tiên với các ban đỏ hình cánh bướm ở hai bên má. Các ban này rất nhạy cảm với ánh nắng. Sau một thời gian tiến triển, các thương tổn lan ra tay, chân, thân mình. Ngoài ra, các bọng nước, dát xuất huyết cũng có thể xuất hiện.

 

Phát ban hình cánh bướm là biểu hiện điển hình của bệnh lupus ban đỏ

 - Niêm mạc: Người bệnh phát hiện niêm mạc miệng, hầu, họng rất hay bị loét nhưng không đau.

 - Tóc: Tóc của người mắc lupus ban đỏ thường chuyển vàng, dễ gãy và rụng nhiều. Tuy nhiên, tóc có thể mọc lại khi khỏi bệnh.

>>>XEM THÊM: Tại sao điều trị lupus ban đỏ cần tăng cường miễn dịch?

Bệnh lupus ban đỏ mà diễn viên Phương Trang mắc phải nguy hiểm như thế nào?

Căn bệnh lupus ban đỏ hệ thống mà diễn viên Phương Trang mắc phải là bệnh tự miễn cực kỳ nguy hiểm bởi nó có thể gây tổn thương tới toàn bộ cơ quan trong cơ thể. Nếu không được kiểm soát, các biến chứng có thể nguy cấp và đe dọa tính mạng người bệnh.

Ảnh hưởng đến khớp

Đau khớp là tình trạng phổ biến ở bệnh lupus ban đỏ, đặc biệt tại các khớp nhỏ của bàn tay và bàn chân. Cơn đau có xu hướng di chuyển từ khớp này sang khớp khác. Khoảng 1 trong 20 người bị lupus ban đỏ phát triển các vấn đề khớp nghiêm trọng. Một số người có thể bị biến dạng khớp.

 Đau khớp là biến chứng phổ biến ở người bị lupus ban đỏ 

Đau khớp là biến chứng phổ biến ở người bị lupus ban đỏ

Ảnh hưởng đến thận

Khoảng 1/3 người mắc lupus ban đỏ bị viêm và suy thận. Viêm thận có thể được điều trị thành công ở hầu hết người mắc nếu xác định sớm bằng xét nghiệm nước tiểu, huyết áp và máu thường xuyên. Ngoài ra, một số loại thuốc điều trị lupus ban đỏ cũng có thể gây tác dụng phụ lên thận.

Máu và mạch máu

Lupus ban đỏ có thể gây ra huyết áp cao, góp phần vào sự phát triển của cholesterol cao. Ngoài ra, bệnh cũng có thể ảnh hưởng đến tủy xương, gây ra tình trạng thiếu máu và giảm số lượng tiểu cầu hoặc bạch cầu. Các vấn đề liên quan đến máu như thiếu máu có xu hướng phổ biến hơn ở trẻ em bị lupus ban đỏ.

Một số người bị lupus ban đỏ có nguy cơ cao hình thành các cục máu đông trong tĩnh mạch hoặc động mạch. Vấn đề này thường được gây ra bởi các kháng thể antiphospholipid. Một số kháng thể này cũng có thể ảnh hưởng đến thai kỳ, làm tăng nguy cơ sảy thai.

Não và hệ thần kinh

Có đến 1/3 số người bị lupus ban đỏ bị đau nửa đầu và cảm thấy lo lắng hoặc trầm cảm. Một số người bị chóng mặt, mất trí nhớ hoặc nhầm lẫn. Hiếm khi, lupus ban đỏ gây ra động kinh hoặc cảm giác hoang tưởng.

 Lupus ban đỏ có thể gây suy giảm trí nhớ

Lupus ban đỏ có thể gây suy giảm trí nhớ

Tim và phổi

Trong nhiều trường hợp, lupus ban đỏ ảnh hưởng trực tiếp đến tim và phổi. Thường xuyên hơn, nó gây viêm ở các mô lót quanh tim (viêm màng ngoài tim) và phổi (viêm màng phổi), cả hai đều gây khó thở và đau nhói ở ngực.

Bệnh lupus ban đỏ cũng có thể gây hẹp các mạch máu. Điều này có thể làm tăng nguy cơ đau thắt ngực, đau tim và đột quỵ. Vì vậy, bạn hãy theo dõi chặt chẽ, điều trị sớm các yếu tố như cholesterol cao và huyết áp cao.

Các cơ quan khác

Những người bị lupus ban đỏ có thể bị sưng hạch bạch huyết, ảnh hưởng ruột, tuyến tụy, gan, lách, gây đau bụng. Trong nhiều trường hợp, lupus ban đỏ ảnh hưởng đến mắt, gây đau mắt đỏ hoặc thay đổi thị lực.

>>>XEM THÊM: Bệnh lupus ban đỏ biến chứng thận

Hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ bằng sản phẩm thảo dược

Lupus ban đỏ là một bệnh lý tự miễn nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể, thậm chí là tử vong, đáng tiếc như câu chuyện của diễn viên Phương Trang. Do vậy, nên kiểm soát các triệu chứng thông qua thay đổi lối sống và dùng thuốc.

- Sử dụng thuốc: Thuốc điều trị lupus ban đỏ giúp giảm đau và sưng, điều chỉnh hoạt động của hệ thống miễn dịch, cân bằng nội tiết tố, giảm hoặc ngăn ngừa tổn thương khớp và nội tạng, quản lý huyết áp, giảm nguy cơ nhiễm trùng, kiểm soát cholesterol. Tuy nhiên, thuốc có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm nên người dùng cần tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để tránh làm bệnh nặng thêm cũng như phòng ngừa được những tác hại do thuốc gây ra.

   Thuốc điều trị giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng lupus ban đỏ

Thuốc điều trị giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng lupus ban đỏ

- Các biện pháp thay đổi lối sống bao gồm:

+ Tập thể dục thường xuyên.

+ Bỏ thuốc lá.

+ Nghỉ ngơi.

+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.

+ Kiểm soát cơn đau.

+ Quản lý sức khỏe tâm thần.

Tuy nhiên, những phương pháp trên chỉ giải quyết được mục tiêu trước mắt trong điều trị bệnh lupus ban đỏ là làm giảm các triệu chứng chứ chưa tác động vào nguyên nhân sâu xa là do sự suy yếu và rối loạn của hệ miễn dịch. Do đó chưa giải quyết được mục tiêu lâu dài, đó là giúp hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa biến chứng và tránh bệnh tái phát.

Ngoài ra, việc sử dụng các phương pháp tây y kéo dài còn gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho người bệnh lupus ban đỏ. Nhận thấy những tác dụng không mong muốn của những phương pháp điều trị trên, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm thảo dược viên nén Kim Miễn Khang. Đây là sản phẩm đang đón nhận được niềm tin của rất nhiều người dùng, nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang có thành phần chính cây sói rừng. Đây là thảo dược có tác dụng chống viêm, chống tự miễn rất hiệu quả, đã được ông cha ta sử dụng lâu đời để chữa các chứng bệnh như: Hoạt huyết giảm đau, giải độc,… và đặc biệt là bệnh lupus ban đỏ. Đó là bởi vì cây sói rừng đã tác động vào nguyên nhân gốc rễ gây bệnh (sự suy yếu, rối loạn của hệ thống miễn dịch).

Ngoài cây sói rừng, Kim Miễn Khang còn có sự kết hợp của các thảo dược quý khác như:

Cao nhàu

Nhàu (Morinda citrifolia) là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Theo GS.TS Đào Văn Phan và GS.TS Trần Ngọc Ân, nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn, như lupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp,…

Cao bạch thược

Bạch thược (Paeonia albiflora Pall.) có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm. Các nghiên cứu Dược lý cho thấy, bạch thược có tác dụng kháng khuẩn, chống dị ứng, do đó cải thiện triệu chứng của lupus ban đỏ hiệu quả.

Cao hoàng bá

Hoàng bá (Phellodendron amurense) có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; Jactorrhizine có tác dụng chống đột biến; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn như lupus ban đỏ. 

Cao thổ phục linh

Thổ phục linh (Smilax glabra) có tác dụng tiêu độc, tán uất kết, thanh nhiệt, lợi thấp,... Nó thường được dùng để điều trị các bệnh viêm, giúp giải độc cơ thể, đặc biệt là bệnh lupus ban đỏ.

Chiết xuất nhũ hương         

Chiết xuất nhũ hương (Boswellia serrata) có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, chống viêm, ngứa, dị ứng hiệu quả. Một nghiên cứu vào tháng 4/2010 tại khoa Da liễu trường ĐH Brescia, Ý cho thấy rằng, acid boswellic trong nhũ hương giúp tái tạo da rất tốt, từ đó cải thiện các tổn thương trên da do lupus ban đỏ gây ra.

Đây là công thức toàn diện, giúp kiểm soát các triệu chứng và ngăn chặn tái phát lupus ban đỏ hiệu quả do đã đáp ứng đầy đủ những mục tiêu điều trị bệnh. Sự ra đời của Kim Miễn Khang chính là niềm hy vọng cho nhiều người không may mắn mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.

 Kim Miễn Khang giúp cải thiện bệnh lupus ban đỏ hiệu quả

Kim Miễn Khang giúp cải thiện bệnh lupus ban đỏ hiệu quả

Câu chuyện của nữ diễn viên Phương Trang chính là lời cảnh báo dành cho những ai đang gặp phải căn bệnh nguy hiểm này. Do vậy, ngay từ hôm nay, hãy nâng cao hiệu quả điều trị bệnh bằng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang, bạn nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm vượt qua lupus ban đỏ hiệu quả

Chị Nguyễn Thị Chung (Gio Linh – Quảng Trị): Cải thiện lupus ban đỏ chỉ sau 1 tháng.

Khi biết mình bị lupus ban đỏ, tinh thần chị Chung vô cùng suy sụp và lên mạng tìm kiếm giải pháp. May mắn đã đến với chị khi tìm được biện pháp phù hợp. Chỉ sau 1 tháng dùng Kim Miễn Khang, tình trạng của chị đã được cải thiện rõ rệt. Mời quý độc giả xem thêm chia sẻ của chị Chung trong video sau đây:

>> Xem thêm: Kinh nghiệm vượt qua bệnh lupus ban đỏ của chị Nguyễn Thị Loan (Phú Thọ)

Chuyên gia tư vấn

Bệnh lupus ban đỏ có chữa được không? Chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn trong video dưới đây:

>> Xem thêm: Chuyên gia Ngô Xuân Nguyệt tư vấn cách điều trị lupus ban đỏ hiệu quả

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh lupus ban đỏ cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang, bạn vui lòng gọi hotline (Zalo, Viber) 0916 757 545 / 0916 755 060

*Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh



Bình luận

4
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.