“Ngã ngửa” khi biết 4 sự thật về bệnh vẩy nến

Vẩy nến là bệnh ngoài da. Tuy nhiên, bệnh có thể biến chứng lên xương, tim mạch, huyết áp, thận và cả tâm lý của bệnh nhân. Tại sao vậy? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

4 sự thật về bệnh vẩy nến có thể bạn chưa biết

Vẩy nến là bệnh ngoài da gây cho người bệnh rất nhiều phiền toái trong cuộc sống. Không chỉ tác động đến da mà bệnh còn biến chứng, ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan khác trong cơ thể, gây nên các bệnh như tăng huyết áp, cholesterol cao, tiểu đường và trầm cảm.

Giáo sư Erin Boh, Chủ tịch Khoa Da liễu tại Đại học Tulane ở New Orleans (Mỹ) cho biết: "Trong vài năm gần đây, chúng ta đã thấy rằng bệnh vẩy nến đóng một vai trò quan trọng trong hội chứng chuyển hóa. Một loạt triệu chứng có thể dẫn đến bệnh tiểu đường và bệnh tim...”

1. Vẩy nến gây bệnh viêm khớp vẩy nến

Viêm khớp vẩy nến gây ra đau, cứng và sưng bên trong và xung quanh khớp, gân. Theo một nghiên cứu, có đến 10 – 30% số người bị vẩy nến sẽ phát triển thành bệnh viêm khớp vẩy nến. Trên thực tế, có đến 1/4 số người vẩy nến có thể bị biến chứng trên xương khớp mà không chẩn đoán được.

Các triệu chứng của xương khớp vẩy nến bao gồm: đau khớp xương, gân, đau lưng, đau chân và mắt cá chân, đau tay và biến dạng móng. Nếu bạn có các triệu chứng trên thì hãy khám tại các bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị sớm, phòng ngừa tổn thương khớp.

2. Vẩy nến gây đau tim, đột quỵ, cao huyết áp

Trong một nghiên cứu vào tháng 3 năm 2011, các bác sĩ da liễu của PloS One tại Đại học California Davis (Mỹ) đã phát hiện ra rằng: Những người tăng huyết áp bị vẩy nến mất nhiều thời gian kiểm soát huyết áp hơn so với những người không bị vẩy nến. Nhóm đã nghiên cứu trên 800 người bị vẩy nến kèm tăng huyết áp và hơn 2.400 người bị tăng huyết áp nhưng không bị vẩy nến. Kết quả là những người bị vẩy nến cần thêm thuốc để kiểm soát tình trạng huyết áp tăng cao.

Tăng huyết áp làm gia tăng nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ. Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ người bị vẩy nến tử vong vì đột quỵ và đau tim cao hơn so với người không bị bệnh này.

3. Vẩy nến có thể gây bệnh tiểu đường type 2

Theo kết quả nghiên cứu trên hơn 100.000 phụ nữ trong 14 năm, phụ nữ bị vẩy nến có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn 63% so với những người không có vẩy nến. Kết quả này cũng tương đương ở nam giới.

 

Các biến chứng nặng nề của bệnh vẩy nến

4. Vẩy nến có thể gây trầm cảm

Một nghiên cứu cho thấy, người bị vẩy nến nặng có nguy cơ bị trầm cảm, lo lắng và suy nghĩ tự sát. Các nhà nghiên cứu tại Anh đã phát hiện ra rằng những người bị bệnh vẩy nến có nguy cơ trầm cảm cao hơn gần 40% so với những người không mắc bệnh.

Các biến chứng về tâm lý, bao gồm:

- Xấu hổ khi hàng ngày phải nhìn thấy những vẩy trắng bám trên da, tóc. Điều này khiến bệnh nhân mặc cảm, tự ti thậm chí bị trầm cảm. Nhiều bệnh nhân còn thu mình, không tiếp xúc với xã hội.

- Triệu chứng bệnh nghiêm trọng buộc bệnh nhân phải nghỉ việc. Điều này làm tăng nguy cơ về các vấn đề tâm lý và cảm xúc.

- Một số cuộc khảo sát đã chỉ ra rằng: Bệnh nhân vẩy nến gặp các tác động tiêu cực về thể chất và tinh thần tương tự như bệnh nhân ung thư, cao huyết áp, bệnh tim, trầm cảm và tiểu đường.

Theo một điều tra tại Mỹ thì bệnh nhân vẩy nến gặp rất nhiều tác động về tâm lý, tinh thần, cụ thể:

- 20% người bệnh mất việc hoặc từ chức do vẩy nến.

- 25% người bệnh mất đi các mối quan hệ thân thiết.

- 43% người bệnh cho biết vẩy nến đã tạo ra bức tường vô hình ngăn cản họ tìm những người bạn mới.

- 83% người bệnh không hài lòng với cách điều trị của họ.

Vẩy nến được cải thiện hiệu quả nhờ “Trong uống – Ngoài bôi”

Vẩy nến gây ra nhiều biến chứng nặng nề cho người mắc. Nhưng đến nay, vẩy nến vẫn chưa có cách chữa khỏi hoàn toàn. Để tránh các hậu quả không mong muốn, người mắc phải chữa trị và ngăn ngừa càng sớm càng tốt. Một phương pháp được các chuyên gia y tế đánh giá cao và khuyến khích trong điều trị và ngăn ngừa vẩy nến là sử dụng thảo dược thiên nhiên “Trong uống – Ngoài bôi”. Phương pháp này cực kỳ an toàn, hiệu quả với mọi người dùng.

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem dược liệu Explaq

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên với thành phần chính là cây sói rừng kết hợp với thổ phục linh, nhàu, hoàng bá, nhũ hương, bạch thược. Sản phẩm giúp hỗ trợ phục hồi và điều hòa, tái tạo lại năng lượng cho tế bào, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn. Với vẩy nến, Kim Miễn Khang hỗ trợ điều trị, tăng cường sức đề kháng cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Ngoài uống Kim Miễn Khang, người mắc cần kết hợp thoa kem dược liệu Explaq để tăng hiệu quả điều trị vẩy nến. Explaq với thành phần chính là chitosan (có nhiều trong vỏ các loài giáp xác như tôm, cua...) kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi. Sản phẩm có tác dụng bong sừng bạt vẩy, làm mềm mịn, dưỡng da ẩm, trả lại làn da tươi tắn, mịn màng.

Kim Miễn Khang và Explaq có tác dụng tốt với người bị vẩy nến. Bà Nguyễn Thị Kim Bình (SĐT: 0243.855.169770 tuổi, trú tại Bùi Xương Trạch – Hà Nội) vất vả chữa vẩy nến gần 20 năm cho đến khi gặp được phương pháp “Trong uống – Ngoài bôi”. Chỉ sau 4 tháng kiên trì áp dụng phương pháp, tình trạng vẩy nến của bà đã thuyên giảm và không còn tái phát. Mời quý độc giả lắng nghe những chia sẻ của bà trong video dưới đây.

Cùng lắng nghe phân tích của PGS.TS Đặng Văn Em về tác dụng của uống Kim Miễn Khang và kem bôi da dược liệu Explaq trong hỗ trợ điều trị vẩy nến trong video dưới đây.

Trong năm 2017, Kim Miễn Khang đã nhận được giải thưởng Thực phẩm, sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng.

 

Giải thưởng Kim Miễn Khang nhận được năm 2017

Theo kinh nghiệm của nhiều người, vẩy nến thường bùng phát khi mùa hè đến. Do đó, người mắc cần kiên trì uống Kim Miễn Khang 2 lần/ngày, mỗi lần 4 – 5 viên, trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn một giờ và kết hợp bôi Explaq 2 lần/ngày trong thời gian từ 3 – 6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất.

Nguyễn Hà

* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!



Bình luận

4
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.