Vẩy nến là bệnh ngoài da mạn tính do tự miễn. Dựa trên mức độ bệnh mà sự ảnh hưởng của vẩy nến đến mọi người là khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quát về bệnh vẩy nến nhẹ.
Vẩy nến là gì?
Vẩy nến là gì là câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc. Việc hiểu chi tiết về vảy nến sẽ giúp người mắc có cách điều trị và ngăn ngừa bệnh hiệu quả.
Vẩy nến (vảy nến) là bệnh viêm da do tự miễn với các triệu chứng: Trên da xuất hiện các tổn thương màu đỏ, sưng lên so với bề mặt da, có vẩy trắng và ngứa ngáy. Bệnh ảnh hưởng đến 2 – 3% dân số với khoảng 125 triệu người mắc. Việt Nam có khoảng 2,5 triệu người bị vẩy nến.
Vẩy nến có thể ảnh hưởng đến mọi vị trí trên cơ thể
Các cấp độ của vẩy nến là gì?
Việc phân chia cấp độ vẩy nến sẽ giúp lên phương án điều trị phù hợp, tránh được những tác dụng ngoài ý muốn. Việc phân chia mức độ bị bệnh sẽ phụ thuộc vào diện tích tổn thương trên da và ảnh hưởng của bệnh đến người mắc.
Vẩy nến nhẹ
Vẩy nến nhẹ là khi diện tích tổn thương dưới 5%. 1% cơ thể sẽ được tính bằng diện tích 1 bàn tay. Ở mức độ này, bệnh vẫn chưa ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người mắc.
Vẩy nến trung bình
Vẩy nến trung bình là khi tổn thương da ảnh hưởng đến 5 – 10% diện tích cơ thể. Khi bị vẩy nến ở mức độ này thì đã có những tác động đáng kể đến cuộc sống, tâm lý. Người mắc có thể cảm thấy buồn chán, mệt mỏi và tự ti, mặc cảm.
Vẩy nến nặng
Vẩy nến nặng là khi tổn thương >10% diện tích cơ thể hoặc người mắc bị một số thể vẩy nến nghiêm trọng như vẩy nến thể mủ, vẩy nến đỏ da toàn thân,… Khi bị bệnh ở mức độ này, người bị vẩy nến sẽ thấy buồn chán, trầm cảm, ngại giao tiếp với người khác, nhiều người còn bị mất việc, tan vỡ hạnh phúc gia đình.
Triệu chứng vẩy nến đặc trưng là gì?
Triệu chứng vẩy nến đặc trưng bao gồm:
- Da xuất hiện các tổn thương như giọt nước hoặc mảng lớn và sưng đỏ.
- Xuất hiện vẩy da màu trắng hoặc bạc trên bề mặt.
- Ngứa ngáy có thể xuất hiện.
- Da khô, bị nứt nẻ, chảy máu.
Triệu chứng vẩy nến đặc trưng
Đây là các triệu chứng bệnh vẩy nến thể mảng – thể vẩy nến phổ biến nhất với 80% người mắc phải. Ngoài ra, vẩy nến còn có nhiều thể khác nhau với các triệu chứng như sau:
- Vẩy nến thể móng: Móng bị dày lên, biến đổi màu sắc, sần sùi, biến dạng
- Vẩy nến thể khớp (viêm khớp vẩy nến): Khớp bị sưng, tấy, đỏ và đau. Các triệu chứng này đi kèm với những tổn thương da.
- Vẩy nến thể mủ: Da xuất hiện các mụn có mủ trắng kèm theo đau rát. Các mụn này có thể xuất hiện khu trú tại bàn tay, chân hoặc lan rộng ra toàn cơ thể.
- Vẩy nến đỏ da toàn thân: Da toàn thân đỏ lên, có vẩy trắng bao phủ toàn thân. Đây là tình trạng nguy hiểm, cần được cấp cứu y tế càng sớm càng tốt.
- Vẩy nến thể giọt: Triệu chứng tương tự vẩy nến thể mảng nhưng diện tích tổn thương nhỏ hơn.
- Vẩy nến da đầu: Da đầu có các tổn thương da màu đỏ, có vẩy trắng và ngứa ngáy. Tổn thương có thể chỉ là vài chấm nhỏ nhưng đôi khi, nó có thể lan rộng ra trán, tai và sau gáy.
Nguyên nhân vẩy nến là gì?
Hiểu rõ về nguyên nhân vẩy nến, người mắc bệnh sẽ có cách điều trị và ngăn ngừa phù hợp, tránh được các biến chứng nguy hiểm.
Sự rối loạn hệ miễn dịch
Vẩy nến khởi phát với các tổn thương da nhưng nguyên nhân của bệnh lại bắt đầu từ bên trong cơ thể - sự rối loạn, suy giảm hệ miễn dịch. Thông thường, các tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch có chức năng phát hiện và tiêu diệt tế bào lạ (virus, vi khuẩn) xâm nhập vào cơ thể, từ đó, bảo vệ cơ thể khỏi mọi tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó như bị ức chế, oxy hóa hoặc thiếu chất dinh dưỡng, hệ miễn dịch suy yếu, làm rối loạn chức năng. Từ đó, các tế bào bạch cầu mất khả năng phân biệt lạ - quen và tấn công tế bào biểu bì da của cơ thể. Điều này khiến tế bào da “chệch” khỏi quy trình thông thường – sinh ra, chết đi và rơi ra khỏi cơ thể sau 28 – 30 ngày. Khi bị vẩy nến, những tế bào này chết sau 3 – 4 ngày và không thể rơi ra ngoài, do đó, chúng tích tụ ở bề mặt da và gây ra các triệu chứng như đã phân tích ở trên.
Các yếu tố môi trường
Các yếu tố môi trường như cháy nắng, môi trường ô nhiễm, thời tiết lạnh khô cũng kích hoạt vẩy nến bùng phát.
Thói quen kích hoạt vẩy nến
Một số thói quen cũng làm tăng nguy cơ bị vẩy nến, bao gồm:
- Uống quá nhiều rượu, bia
- Hút thuốc lá
- Sử dụng thuốc không theo chỉ dẫn
- Không bảo vệ da khỏi sự trầy xước, chấn thương
- Không quản lý stress
- Thói quen làm suy yếu hệ miễn dịch như: Thức khuya, ăn uống thiếu khoa học,…
Stress kéo dài có thể gây bệnh vẩy nến
Điều trị vẩy nến nhẹ có những phương pháp nào?
Hiện nay, chưa có thuốc điều trị vẩy nến khỏi hoàn toàn. Nhưng đừng quá lo lắng bởi có nhiều phương pháp giúp kiểm soát các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng bệnh vẩy nến hiệu quả. Dưới đây là một số phương pháp được nhiều người áp dụng:
Điều trị vẩy nến bằng thay đổi lối sống
Thay đổi lối sống là bước đầu tiên để cải thiện triệu chứng vẩy nến hiệu quả. Người mắc cần thực hiện một số cách sau:
- Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh: Nên hạn chế ăn các loại thịt đỏ (thịt bò, thịt ngựa,…), hạn chế uống sữa, từ bỏ rượu bia bởi đây đều là các chất gây viêm; Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, các loại đậu,…
- Tăng cường vận động, tập luyện thể dục thể thao: Nên tập luyện tối thiểu 30 phút/ngày với các bài tập như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội,…
- Quản lý tốt stress, căng thẳng bằng cách thiền, tập yoga, viết nhật ký, xem video hài,…
- Giảm cân nếu bạn thừa cân, béo phì.
- Không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự tư vấn của chuyên gia.
Điều trị vẩy nến bằng thuốc bôi ngoài da
Sử dụng thuốc bôi ngoài da sẽ áp dụng cho người bị vẩy nến nhẹ đến trung bình. Các loại thuốc điều trị tại chỗ thường có tác dụng chống viêm, giúp bong sừng bạt vẩy, dưỡng da nên cải thiện triệu chứng vẩy nến hiệu quả. Tuy nhiên, tác dụng phụ của các loại thuốc này là làm mỏng da, teo da, loãng xương,…
Điều trị bằng thuốc toàn thân
Liệu pháp điều trị vẩy nến toàn thân được áp dụng cho những người bị vẩy nến trung bình đến nặng. Các loại thuốc uống, thuốc tiêm hoặc truyền tĩnh mạch có tác dụng chống viêm, ức chế hệ miễn dịch nên giúp cải thiện triệu chứng vẩy nến nhanh chóng, hiệu quả chỉ sau 3 – 4 ngày. Tuy nhiên, sử dụng lâu dài các loại thuốc này sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến vẩy nến ngày càng trầm trọng hơn và khó điều trị. Bên cạnh đó, thuốc có nhiều tác dụng phụ đến dạ dày, gan, thận,… rất nguy hiểm.
Thuốc điều trị vẩy nến có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm
Điều trị vẩy nến bằng quang hóa trị liệu
Điều trị vẩy nến bằng quang hóa trị liệu là phương pháp sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng tia UV để cải thiện triệu chứng bệnh. Đây được đánh giá là phương pháp khá an toàn nhưng vẫn có một số tác dụng phụ như gây bỏng da, da nhạy cảm với ánh nắng mặt trời, ung thư da.
Cải thiện triệu chứng vẩy nến bằng sản phẩm thảo dược
Vẩy nến là bệnh tự miễn mạn tính, chưa có thuốc hoặc phương pháp nào có thể chữa khỏi hoàn toàn. Đặc biệt, bệnh rất dễ bùng phát nếu gặp các yếu tố nguy cơ kể trên. Do vậy, mục đích điều trị trong bệnh vẩy nến là:
- Kiểm soát những triệu chứng do bệnh gây ra như: Sưng, đỏ, viêm, ngứa ngáy,...
- Phòng ngừa tái phát và hạn chế những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
- Về lâu dài thì nâng cao sức đề kháng, khả năng miễn dịch của cơ thể để phòng ngừa bệnh từ bên trong.
Việc điều trị vẩy nến bằng phương pháp tây y chỉ giúp làm giảm các triệu chứng chứ chưa đáp ứng được mục tiêu phòng ngừa bệnh tái phát. Xuất phát từ điều này, nhằm đáp ứng mong mỏi của người mắc vẩy nến, các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang.
Kim Miễn Khang giúp giảm triệu chứng bệnh vẩy nến nhẹ
Sản phẩm này đã được nghiên cứu lâm sàng về độ an toàn cũng như hiệu quả khi sử dụng cho người mắc bệnh tự miễn, trong đó có vẩy nến. Hơn thế, với thành phần hoàn toàn từ thảo dược, người mắc có thể yên tâm khi sử dụng lâu dài vì không gây tác dụng phụ, không tương tác với các thuốc điều trị khác. Cụ thể, tác dụng của các thành phần trong Kim Miễn Khang như sau:
- Cao sói rừng (thành phần chính): Vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc. Ngoài ra, cây sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn, hiệu quả với người vẩy nến.
Sói rừng có tác dụng chống tự miễn
- Cao nhàu: Nhàu (Morinda citrifolia) là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Theo GS.TS Đào Văn Phan và GS.TS Trần Ngọc Ân, nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn, trong đó có vẩy nến.
- Cao bạch thược: Bạch thược (Paeonia albiflora Pall.) có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm ở người bị vẩy nến.
- Cao hoàng bá: Hoàng bá (Phellodendron amurense) có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng viêm; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, giúp cải thiện triệu chứng vẩy nến.
Với những thành phần trên, cùng một số dược liệu khác như: Thổ phục linh, nhũ hương và L-Carnitine Fumarate, Boron, Kim Miễn Khang là một công thức toàn diện, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn chặn các biến chứng, đồng thời điều hoà hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa bệnh tự miễn an toàn, hiệu quả.
Để tăng cường hiệu quả điều trị các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng thêm kem bôi da dược liệu Explaq. Sản phẩm có thành phần thiên nhiên với chitosan và phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi,… giúp làm ẩm, dưỡng da mịn màng, hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa vẩy nến tái phát hiệu quả.
Explaq cải thiện hiệu quả triệu chứng bệnh vẩy nến nhẹ
Bài viết đã chia sẻ cho bạn thông tin chi tiết về bệnh vẩy nến nhẹ. Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vẩy nến cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060.
THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN
Kinh nghiệm điều trị vẩy nến hiệu quả, thành công
Bà Nguyễn Thị Kim Bình trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội bị vẩy nến 20 năm. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang và Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vẩy nến hiệu quả.
Bà Bình đã cải thiện vẩy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Bà Bình bắt đầu bị vẩy nến từ năm 1995 ở trên đầu và hơi ngứa. Sau đó, vẩy nến lan xuống khuỷu tay, cổ, bụng, 2 chi dưới, đặc biệt là dày đặc ở chân. Bà đi khám và được kê đơn thuốc uống kết hợp bôi nhưng sau thời gian sử dụng, tình trạng vẩy nến vẫn không thuyên giảm. Bà còn cắt thuốc nam về dùng nhưng vẫn không có dấu hiệu tiến triển. Mãi đến năm 2013, trong một lần xem tivi, bà biết đến Kim Miễn Khang và mua về dùng thử kết hợp với bôi kem Explaq. Thật bất ngờ, sau 2 tháng sử dụng, vẩy da đỡ hẳn, ngứa ngáy không còn. Bà tiếp tục sử dụng thì vẩy da sạch hết, da bóng láng, không còn vết thâm và ngứa ngáy. Bà ăn được, ngủ được, tinh thần thoải mái, sức khỏe được cải thiện. Mời quý độc giả nghe thêm về hành trình điều trị vẩy nến của bà Bình trong video dưới đây:
Ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vẩy nến 20 năm, khiến cuộc sống của ông gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng, chỉ sau 3 tháng sử dụng Kim Miễn Khang, các vẩy da giảm rõ rệt, không còn ngứa ngáy nữa. Mời quý độc giả xem thêm chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.
Chị Hồ Thị Ngọc Tâm (số 171, đường Nguyễn Văn Cừ, TP Pleiku, Gia Lai) kể về hành trình cùng con gái Huỳnh Thùy Trang vượt qua vẩy nến ròng rã 3 năm. Chỉ sau khi sử dụng Kim Miễn Khang, bé Trang kiểm soát tốt vẩy nến và chấm dứt chuỗi ngày mệt mỏi của gia đình chị. Mời quý độc giả xem thêm chia sẻ của chị Tâm TẠI ĐÂY.
*Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau tùy cơ địa người dùng
Chia sẻ của chuyên gia về cách điều trị vẩy nến
Điều trị như thế nào để ngăn bệnh vẩy nến tái phát? Chuyên gia Nguyễn Thị Hiền tư vấn:
>> Xem thêm: Bị vảy nến da đầu dùng lá trầu không điều trị có được không? Ths. Nguyễn Thị Hiền giải đáp
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vẩy nến cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Vảy nến là bệnh tự miễn mạn tính, chưa có thuốc hoặc phương pháp nào có thể chữa khỏi hoàn toàn. Đặc biệt, bệnh rất dễ bùng phát nếu gặp các yếu tố nguy cơ kể trên. Do vậy, mục đích điều trị trong bệnh vảy nến là:
- Kiểm soát những triệu chứng do bệnh gây ra như: Sưng, đỏ, viêm, ngứa ngáy,...
- Phòng ngừa tái phát và hạn chế những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
- Về lâu dài thì nâng cao sức đề kháng, khả năng miễn dịch của cơ thể để phòng ngừa bệnh từ bên trong.
Việc điều trị vảy nến bằng phương pháp tây y chỉ giúp làm giảm các triệu chứng chứ chưa đáp ứng được mục tiêu phòng ngừa bệnh tái phát. Xuất phát từ điều này, nhằm đáp ứng mong mỏi của người mắc vảy nến, các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang.
Sản phẩm này đã được nghiên cứu lâm sàng về độ an toàn cũng như hiệu quả khi sử dụng cho người mắc bệnh tự miễn, trong đó có vảy nến. Hơn thế, với thành phần hoàn toàn từ thảo dược, người mắc có thể yên tâm khi sử dụng lâu dài vì không gây tác dụng phụ, không tương tác với các thuốc điều trị khác. Cụ thể, tác dụng của các thành phần trong Kim Miễn Khang như sau:
- Cao sói rừng (thành phần chính): Vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc. Ngoài ra, cây sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn, hiệu quả với người vảy nến.
- Cao nhàu: Nhàu (Morinda citrifolia) là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Theo GS.TS Đào Văn Phan và GS.TS Trần Ngọc Ân, nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn, trong đó có vảy nến.
- Cao bạch thược: Bạch thược (Paeonia albiflora Pall.) có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm ở người bị vảy nến.
- Cao hoàng bá: Hoàng bá (Phellodendron amurense) có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng viêm; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, giúp cải thiện triệu chứng vảy nến.
Với những thành phần trên, cùng một số dược liệu khác như: Thổ phục linh, nhũ hương và L-Carnitine Fumarate, Boron, Kim Miễn Khang là một công thức toàn diện, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn chặn các biến chứng, đồng thời điều hoà hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa bệnh tự miễn an toàn, hiệu quả.
Để tăng cường hiệu quả điều trị các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng thêm kem bôi da dược liệu Explaq. Sản phẩm có thành phần thiên nhiên với chitosan và phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi,… giúp làm ẩm, dưỡng da mịn màng, hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa vảy nến tái phát hiệu quả.
Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin dùng sản phẩm. Không biết tình trạng vảy da của bố bạn như thế nào ạ? Khi bạn sử dụng Kim Miễn Khang được 2 tháng thì bạn nên kiên trì cho bố sử dụng từ 3-6 tháng bệnh ổn định vào không tái phát. Vì là sản phẩm đông y thảo dược nên không gây tác dụng phụ bạn nhé. Mình nên cho bố hạn chế những thực phẩm gây viêm, gây ngứa như tôm, cua, da gà hạn chế rượu bia và các chất kích thích. Bạn để lại thông tin số điện thoại, địa chỉ bên mình sẽ hỗ trợ giao hàng cho bạn. Bạn liên hệ 18006107 để được hỗ trợ tư vấn và đặt hàng. Chúc bạn sức khỏe!