Vảy nến là bệnh ngoài da không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng khiến nhiều người tự ti, mặc cảm. Trong các vị trí bị bệnh thì vảy nến ở mặt thực sự là nỗi lo lắng của người bị bệnh và sẽ khiến họ tự ti, mặc cảm. Vậy làm thế nào để “xua đuổi” vảy nến trên mặt nhanh nhất? Tìm hiểu ngay trong bài sau!
Vảy nến là gì? Nguyên nhân gây vảy nến?
Vảy nến là gì là thắc mắc của rất nhiều người bởi không phải ai cũng hiểu hết về nguyên nhân cũng như cách điều trị bệnh hiệu quả.
Vảy nến là bệnh ngoài da mạn tính do tự miễn, ảnh hưởng đến 2 – 3% dân số thế giới với khoảng 125 triệu người mắc. Vảy nến chủ yếu ảnh hưởng đến da với các triệu chứng da hình thành các tổn thương sưng viêm, đỏ, có vảy trắng, đôi khi tổn thương ngứa ngáy và chảy máu. Nhiều trường hợp, vảy nến còn ảnh hưởng đến móng gây biến dạng móng, ảnh hưởng đến khớp gây sưng tấy, đau khớp. Các tổn thương vảy nến thường xuất hiện tại những vùng tì đè như khuỷu tay, đầu gối, da đầu,…
Vảy nến thường xuất hiện ở khuỷu tay
Hiện nay, nguyên nhân gây vảy nến chưa được xác định chính xác. Tuy nhiên, các chuyên gia tin rằng, bệnh có liên quan đến hệ miễn dịch suy yếu.
Thông thường, các tế bào T của hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn, virus và những tác nhân gây bệnh khác. Khi một người bị vảy nến, các tế bào T tấn công tế bào biểu bì da, khiến tế bào da phát triển và chết đi nhanh chóng. Các tế bào da chết đi và được đưa lên bề mặt da mà không thể rơi ra ngoài cơ thể. Chúng tích tụ lại, chồng lên nhau và tạo nên những tổn thương có vảy trắng kèm theo da đỏ, ngứa ngáy.
Ngoài nguyên nhân trên, các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc vảy nến của một người bao gồm:
- Yếu tố di truyền, lịch sử gia đình bị vảy nến: Nếu có bố mẹ hoặc anh chị em ruột bị vảy nến thì nguy cơ mắc bệnh này của những thành viên còn lại sẽ cao hơn.
- Đã bị các bệnh nhiễm trùng như viêm họng liên cầu khuẩn, nhiễm trùng da,…
- Bị tổn thương da như: Xăm mình, vết tiêm, trầy xước da
- Stress kéo dài
- Hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia
- Thừa cân, béo phì
- Lười vận động
- Hút thuốc lá
- Tiếp xúc với ánh nắng gay gắt
Da bị cháy nắng làm tăng nguy cơ bị vảy nến
>> Xem thêm: Bị vảy nến ở xung quanh mắt, phải làm sao?
Vảy nến ở mặt có dấu hiệu nhận biết ra sao?
Vảy nến ở mặt là tình trạng khá hiếm. Đây là vị trí mà người mắc vảy nến khó chịu nhất vì ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ, khiến người bị bệnh tự ti, mặc cảm và xấu hổ khi tiếp xúc với người khác.
Bệnh vảy nến mặt thường ảnh hưởng đến các khu vực sau:
- Lông mày
- Chân tóc
- Da giữa mũi và môi trên
- Trán trên
Khi bị vảy nến trên mặt, các dấu hiệu có thể bao gồm: Da mặt hình thành những tổn thương đỏ, sưng, viêm, có vảy trắng và ngứa ngáy. Vảy nến có thể hình thành trên mặt hoặc là kết quả của bệnh vảy nến da đầu, khiến các tổn thương lan rộng ra trán và nối với những tổn thương ở mặt.
Bệnh vảy nến ở mặt
Bệnh vảy nến trên mặt đôi khi có thể ảnh hưởng đến mí mắt, kéo dài đến lông mi với những tổn thương mẩn đỏ, sưng và dày sừng ở mí mắt, viêm mí mắt. Bệnh vảy nến cũng có thể xuất hiện trên môi, bên trong má, trên nướu răng hoặc bên trong mũi. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng nhai và nuốt thức ăn của người mắc.
Chuyên gia nhận định, hiếm khi vảy nến xuất hiện chỉ trên mặt mà thường thấy tại nhiều vị trí khác trên cơ thể.
>> Xem thêm: Vảy nến có tự khỏi không?
Phương pháp điều trị vảy nến ở mặt hiệu quả, an toàn
Do mặt là khu vực cực kỳ nhạy cảm, da mặt cũng yếu và mỏng hơn so với các vùng da trên cơ thể nên khi điều trị vảy nến trên mặt người mắc cần hết sức cẩn trọng để tránh ảnh hưởng đến thẩm mỹ về lâu về dài. Dưới đây là những cách thường được dùng để điều trị bệnh vảy nến ở mặt:
Dùng thuốc điều trị
Thuốc điều trị bệnh vảy nến da mặt thường nhằm mục đích kiểm soát các tế bào phát triển, làm mềm, tiêu vảy sừng, cấp ẩm, hạn chế tổn thương cho da. Một số loại thuốc phổ biến nhất hiện nay gồm có:
- Thuốc chứa corticosteroid nồng độ thấp: Thuốc có tác dụng giảm đỏ, sưng trên da. Tuy nhiên, cần lưu ý chỉ nên dùng một vài lần trong tuần, tránh dùng trong thời gian dài vì các dược chất trong thành phần có thể bào mỏng da, gây rạn da, mạch máu.
- Vitamin D tổng hợp: Có tác dụng làm chậm sự phát triển tế bào da. Tuy nhiên, cần đặc biệt cẩn thận khi dùng bởi chúng có thể gây kích ứng lên da mặt.
- Retinoids (tên gọi khác của vitamin A): Thường sử dụng tazarotene. Thuốc có tác dụng loại bỏ vảy, giảm thiểu tình trạng sưng, viêm,…
- Pimecrolimus và tacrolimus: Đây là hai loại thuốc được FDA phê chuẩn cho người bị bệnh chàm, vảy nến. Tuy nhiên tổ chức trên cũng đưa ra khuyến cáo chỉ nên dùng thuốc trong thời gian ngắn bởi nhiều nghiên cứu tìm thấy mối liên hệ mật thiết giữa chúng và bệnh ung thư.
- Thuốc mỡ crisaborole: Đây cũng là dược phẩm được FDA phê chuẩn trong điều trị bệnh chàm da, vảy nến nhờ vào tác dụng giảm viêm.
- Coal tar (dẫn xuất của than đá): Thuốc có nhiều dạng khác nhau: Gel, kem, mỡ, dầu gội đầu, xà phòng,… Công dụng chính của Coal tar là kháng khuẩn, kháng ký sinh trùng, chống ngứa, kháng lại sự tăng sinh tế bào sừng và tế bào gai.
- Lotion, kem, kem dưỡng ẩm: Những sản phẩm này không có tác dụng trị bệnh vảy nến nhưng có thể giảm ngứa, cải thiện tình trạng da khô và đóng vảy.
- Axit salicylic: Đây là loại thuốc không cần kê đơn được áp dụng điều trị bệnh ngoài da phổ biến, trong đó có vảy nến. Thông thường, thuốc sẽ được chỉ định dùng kèm với steroids hoặc coal tar để đẩy nhanh tiến độ điều trị.
Cần thận trọng khi dùng thuốc bôi điều trị vảy nến lên da mặt
Phương pháp quang trị liệu
Ngoài việc dùng các loại thuốc thì người mắc vảy nến có thể sử dụng phương pháp quang trị liệu. Phương pháp này sử dụng bức xạ tia sáng chiếu vào da để cải thiện các triệu chứng của vảy nến, đồng thời có tác dụng kích thích da tổng hợp vitamin B, ngăn chặn các tế bào của hệ miễn dịch bị rối loạn, từ đó giúp cải thiện bệnh.
Biện pháp thay đổi lối sống
Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp điều trị trên, người mắc vảy nến cần có lối sống khoa học, lành mạnh, bao gồm:
- Chế độ ăn uống khoa học: Bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều omega-3 như cá hồi, cá trích, vừng đen, ăn nhiều rau xanh, các loại đậu, tránh uống rượu, bia, hút thuốc lá, hạn chế uống sữa, ăn thịt đỏ,…
- Tăng cường vận động, tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày.
- Quản lý tốt stress, căng thẳng.
- Bảo vệ da không bị trầy xước, cháy nắng.
- Dùng thuốc theo đúng hướng dẫn.
>> Xem thêm: Cách chữa vảy nến trên mặt hiệu quả không cần dùng thuốc
Điều trị vảy nến da mặt an toàn, hiệu quả bằng đông y
Những biện pháp hỗ trợ trên và các phương pháp điều trị tây y hiện nay mới chỉ giúp giảm triệu chứng chứ chưa ngăn ngừa biến chứng, giảm nguy cơ vảy nến tái phát. Ngoài ra, các phương pháp điều trị tây y còn gây ra nhiều tác dụng không mong muốn lên cơ thể người mắc.
Để đáp ứng được toàn diện mục tiêu điều trị là giảm triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng và phòng ngừa tái phát cũng như giải quyết những nhược điểm của phương pháp hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem bôi thảo dược Explaq.
Kim Miễn Khang và Explaq giúp hỗ trợ điều trị vảy nến an toàn, hiệu quả
Kim Miễn Khang là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên với các thành phần:
Sói rừng: Vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm giải độc. Hoa sói rừng được dùng chữa tổn thương, gãy xương, đau lưng, thấp khớp. Ngoài ra, sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn rất hiệu quả. Do vậy, thảo dược này đã giúp tác động vào nguyên nhân gây bệnh vảy nến nêu trên đó là do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch.
Cây sói rừng có tác dụng chống tự miễn
Cao nhàu
Nhàu là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn, như vảy nến, viêm khớp dạng thấp,…
Cao bạch thược
Bạch thược có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm. Các nghiên cứu cho thấy, bạch thược còn có tác dụng kháng khuẩn, chống dị ứng. Do đó, cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến hiệu quả, trong đó có ngứa ngáy, khó chịu.
Cao hoàng bá
Hoàng bá có chứa các chất hóa thực vật như berberin có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; Jactorrhizine có tác dụng chống đột biến; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn như vảy nến.
Cao thổ phục linh
Thổ phục linh có tác dụng tiêu độc, thanh nhiệt, lợi thấp,... Nó thường được dùng để điều trị các bệnh viêm, giúp giải độc cơ thể, đặc biệt là bệnh vảy nến.
Chiết xuất nhũ hương
Chiết xuất nhũ hương có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, chống viêm, ngứa, dị ứng hiệu quả. Một nghiên cứu vào tháng 4/2010 tại khoa Da liễu trường ĐH Brescia, Ý cho thấy rằng, acid boswellic có trong nhũ hương giúp tái tạo da rất tốt.
Sự kết hợp của những thành phần trên tạo thành công thức độc đáo giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu, sưng, đau tại vùng da bị tổn thương. Đồng thời, sản phẩm tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh là giúp nâng cao hệ miễn dịch, từ đó ngăn vảy da hình thành, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn bệnh vảy nến tái phát. Với thành phần từ thảo dược nên Kim Miễn Khang rất an toàn, có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ.
Kem bôi thảo dược Explaq chứa chitosan có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế sự chết tế bào. Đặc biệt khi kết hợp với các thảo dược khác như: Phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi, MSM, dầu dừa,... có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch da, tái tạo vùng da bị tổn thương, nhanh liền sẹo,... chitosan đóng vai trò như chất dẫn dược chất đến đích, điều chỉnh sự phân bố của dược chất giúp tăng cường tính thấm qua da, làm trơn, mịn, bảo vệ da tránh các tác động của môi trường. Do đó kem bôi thảo dược Explaq vừa có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, đặc biệt kéo dài chu kỳ sống của tế bào, nhờ đó mà tác động toàn diện lên bệnh vảy nến.
Bài viết đã cung cấp các thông tin về bệnh vảy nến ở mặt. Hãy cẩn trọng trong điều trị và tham khảo ý kiến chuyên gia để có phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn nhất, bạn nhé.
>> Xem thêm: Cách chữa vảy nến bằng Đông y hiệu quả
Chia sẻ kinh nghiệm điều trị vảy nến thành công
Nhiều người đã vượt qua bệnh vảy nến thành công nhờ sử dụng bộ đôi sản phẩm thảo dược Kim Miễn Khang và Explaq, tiêu biểu là bà Nguyễn Thị Kim Bình trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội bị vảy nến 20 năm.
Lúc đầu, bà bị vảy nến trên đầu và hơi ngứa, tuy nhiên, bà chủ quan không điều trị khiến bệnh lan rộng khắp cơ thể. Suốt 20 năm, bà đã đi khám, uống thuốc khắp nơi mà không đỡ. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang và Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vảy nến hiệu quả sau 2 tháng.
Bà Bình đã cải thiện vảy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Xem thêm chia sẻ của bà Bình trong video sau:
Anh Trần Bảo Quốc (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh – SĐT: 093.7957.315) làm nghề sửa xe, thường xuyên tiếp xúc với dầu nhớt. Hơn 2 năm nay, anh đau khổ vô cùng vì bị vảy nến da đầu. Dù đã đi khám nhiều nơi, uống và bôi nhiều loại thuốc từ tây y đến đông y nhưng tình trạng không thuyên giảm. Nhưng niềm vui đã đến khi chỉ sau 2 tháng dùng Kim Miễn Khang và Explaq, tình trạng vảy nến da đầu của anh đã cải thiện rất tích cực.
Anh Quốc đã cải thiện vảy nến da đầu nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Xem thêm chia sẻ của anh Quốc trong video sau:
>> Xem thêm: Kinh nghiệm điều trị vảy nến hiệu quả của nhiều người khác tại đây
* Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa của người dùng
Chuyên gia tư vấn cách điều trị vảy nến hiệu quả
Kim Miễn Khang có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn ra sao? PGS.TS Phạm Văn Hiển tư vấn trong video dưới đây:
Ưu điểm nổi bật của sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq là gì? Chuyên gia Nguyễn Thị Hiền phân tích trong video sau:
Dùng Kim Miễn Khang và Explaq để hỗ trợ điều trị vảy nến lâu năm được không? Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tư vấn dưới đây:
Bị bệnh vảy nến bôi kem Explaq kết hợp với uống Kim Miễn Khang có được không? Chuyên gia Nguyễn Hồng Hải giải đáp:
Phản hồi của khách hàng
Nhiều người sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq đã cải thiện đáng kể các triệu chứng, mang lại cuộc sống đầy niềm vui và hạnh phúc. Dưới đây là các phản hồi điển hình:
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến ở mặt cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
Hải Anh
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Vảy nến là một bệnh tự miễn, nguyên nhân là do hệ thống miễn dịch bên trong cơ thể bị rối loạn, chính vì thế đối với bệnh lý này uống rất quan trọng, tuy nhiên để tăng hiệu quả cải thiện, giảm nhanh các triệu chứng bên ngoài, anh nên tham khảo sử dụng thêm tuýp bôi.
Tuýp bôi Explaq, giảm nhanh triệu chứng khó chịu như ngứa ngáy và dị ứng da, giảm bong tróc da, làm mịn màng da, tăng tái tạo da, bong sừng bạt vẩy, kháng khuẩn, kháng viêm và tăng tái tạo làn da mới.
Để được tư vấn trực tiếp anh liên hệ lên tổng đài miễn phí 18006107 hoặc số 0916755060 – 0916757545 (zalo,viber). Chúc anh sức khỏe!