50% bệnh nhân lupus ban đỏ có tổn thương thận

Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch tấn công chính các tế bào của cơ thể, làm chúng bị tổn thương và rối loạn chức năng. Bệnh có thể ảnh hưởng tới nhiều bộ phận, tổ chức trong cơ thể, đặc biệt, một hậu quả nghiêm trọng là gây tổn thương thận.

Tổn thương thận có thể dẫn đến tử vong

Trong giai đoạn khởi phát, lupus ban đỏ thường xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi, sốt, đau cơ và khớp, phù mặt, nổi ban xuất huyết… Đến thời kỳ toàn phát, bệnh nhân có các triệu chứng như: da xuất hiện hồng ban từng lớp (đặc biệt là ở hai bên má - đối xứng qua sống mũi), phù, không teo da, có thể bị rụng tóc, loét miệng, bóng nước. Ở giai đoạn này, 90% bệnh nhân bị viêm khớp, kèm theo sốt, suy nhược, gầy ốm, thiếu máu. Bệnh cũng gây tổn thương nhiều cơ quan như tim, thần kinh, phổi, tiêu hóa, gan…. Đặc biệt, khoảng 50% bệnh nhân có tổn thương thận, đây là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong. Biểu hiện ở thận chủ yếu là tổn thương cầu thận nên được gọi là viêm cầu thận lupus hay bệnh cầu thận lupus. 

Ảnh minh họa

Tổn thương thận là một trong những biến chứng nặng nhất của lupus ban đỏ, vì vậy, bệnh nhân cần được kiểm tra thường xuyên protein niệu để đánh giá chức năng thận. Biểu hiện lâm sàng thường có phù, tăng huyết áp, sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, nhiễm khuẩn... Tăng tốc độ máu lắng và gamma globulin máu (kháng thể). Càng có nhiều biểu hiện rối loạn miễn dịch thì càng khẳng định bệnh rõ ràng.

Điều trị lupus ban đỏ như thế nào?

Lupus ban đỏ chưa thể điều trị khỏi hoàn toàn, nhưng có thể kiểm soát được nếu điều trị đúng. Các thuốc được sử dụng trong điều trị lupus ban đỏ bao gồm thuốc ức chế miễn dịch, glucocoticoid, thuốc chống sốt rét chloroquine, thuốc giảm đau chống viêm không steroid. Tuy nhiên, do các thuốc này đều có độc tính, đồng thời, cơ địa người mắc lupus ban đỏ hệ thống khá phức tạp nên bệnh nhân cần tuân thủ hướng dẫn của thầy thuốc.

Hiện nay, nhiều người đã sử dụng những sản phẩm bào chế từ các thành phần thiên nhiên vì chúng không gây tác dụng phụ, hiệu quả bền vững trong hỗ trợ điều trị, phòng ngừa lupus ban đỏ và ngăn chặn biến chứng của bệnh. Đi đầu trong số đó là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang. Chị Nguyễn Thị Loan (26 tuổi) ở Việt Trì, Phú Thọ - một người bị lupus ban đỏ từ năm 2005 với các biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, đau nhức khớp, nổi ban hình cánh bướm ở mặt, gây nhiều phiền toái cho cuộc sống, công việc của chị. Dù chị đã dùng nhiều loại thuốc nhưng không đỡ. Được biết, lupus ban đỏ có thể gây nhiều biến chứng, đặc biệt là ở thận nên chị rất lo lắng. Tới đầu năm 2010, khi chị biết và sử dụng Kim Miễn Khang thì tình trạng đã chuyển biến. “Chỉ sau một tháng uống Kim Miễn Khang, triệu chứng của tôi thuyên giảm trông thấy. Giờ thì tôi đã cảm thấy sức khỏe, cuộc sống gần như bình thường trở lại, không còn những cơn đau nhức, hết mệt mỏi, ăn ngủ ngon hơn, ban đỏ mờ đi” – chị Loan cho biết.

*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Để ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ, trong đó có tổn thương thận, người mắc cần được theo dõi chức năng thận thường xuyên, tránh ánh nắng mặt trời, đồng thời uống Kim Miễn Khang hàng ngày là biện pháp rất đơn giản, tiện dụng. 

Hà Thanh



Bình luận

  • thuan
    thuan - Gửi lúc 21:29 25/02/2016
    Vay .cho con hoi khi mac benh lupus bien chung qua than roi .da chay than roi . Lieu co su dung san pham nay dc hay khong . Mong moi nguoi gup con cau hoi nay .
    • Chuyên gia tư vấn
      Chào con. Con bị bệnh lupus đã có biến chứng thận, đã chạy thận thì con có thể dùng được Kim Miễn Khang con nhé! Hy vọng con điều trị tốt!
5
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Cải thiện vẩy nến suốt 20 năm chỉ sau vài tháng nhờ cách này
    Cải thiện vẩy nến suốt 20 năm chỉ sau vài tháng nhờ cách này

    Gần 20 năm vật lộn với vảy nến, ông Xuân đã dùng nhiều cách điều trị nhưng không thuyên giảm. Mảng vảy da khô, bong tróc lâu ngày, vùng da này trở lên sần sùi, khô cứng gây ngứa ngáy và khó chịu. Điều này khiến ông tự ti không dám ra ngoài hay tiếp xúc với mọi người. Giờ ông Xuân đã tìm ra cách lấy lại tự tin trong cuộc sống.

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.