Chia sẻ của chàng trai bị bệnh vẩy nến

“Bây giờ, tôi thấy đỡ bệnh hơn nhiều, những vùng da ửng đỏ, sần sùi trước kia, nay đã xẹp xuống, mịn màng”- Đó là tín hiệu vui trong việc chữa trị vẩy nến của anh Nguyễn Vũ - trú tại E3/079 Nguyễn Huệ - xã Quang Trung – Huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai.

Ngồi đối diện với chúng tôi là chàng trai dáng người thanh mảnh, trẻ trung. Nở nụ cười tươi, trông Vũ khỏe mạnh như bao thanh niên khác và điều đặc biệt là không hề tồn tại nét phiền muộn nào trên khuôn mặt. Năm nay 23 tuổi, hiện Vũ đang làm việc trong khu công nghiệp tại Biên Hòa, kể về căn bệnh của mình, anh chia sẻ: “Tôi mắc vẩy nến từ nhỏ,  năm lớp 7 - lớp 8 đi khám thì được chẩn đoán bị á sừng. Tới khi học lớp 9 - lớp 10 thì mới điều trị bằng cả thuốc Tây và thuốc Nam nhưng đều không khỏi”.

Vảy nến gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống (Ảnh minh họa).

Vảy nến gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống (Ảnh minh họa).

Chung sống với những khó chịu này đến năm 2007, Vũ tới cơ sở khác để khám và được chẩn đoán mắc vẩy nến: “Tôi được kê chủ yếu là thuốc bổ và một loại bôi ngoài da. Thời gian đó, cứ hai tuần tôi lại đi khám, duy trì như vậy trong 4 tháng, nhưng tình trạng vẫn chưa được như mong muốn. Sau đó, tôi đi thực tập dưới Bình Dương nên không dùng thuốc uống nữa, mà chỉ dùng thuốc bôi”.

Tiếp mạch câu chuyện, Vũ cho biết khoảng tháng 12 năm 2009, anh áp dụng phương pháp mới đó là sử dụng Kim Miễn Khang - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến: “Tôi uống Kim Miễn Khang đều đặn đúng theo hướng dẫn sử dụng mỗi ngày 10 viên, chia làm 2 lần. Từ khi uống Kim Miễn Khang, tôi thấy đỡ hơn trước, các vùng da vẩy nến sần sùi đã xẹp xuống, không còn vẩy và mẩn đỏ nữa. Hiện tại tôi dùng song song cả Kim Miễn Khang và thuốc bôi ngoài da để cho hiệu quả tốt nhất”.

*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Chia sẻ thêm về niềm vui khi vẩy nến dần được cải thiện, Vũ hào hứng: “Uống Kim Miễn Khang tôi thấy ăn ngủ tốt hơn. Khi trước tôi bị vảy nến nặng nhất là ở vùng da đầu, nhưng đến  nay những mảng vẩy đó đã giảm hẳn, đỡ ngứa hơn”. Qua trải nghiệm của bản thân, Vũ cho biết thêm: “Người mắc vẩy nến rất khó chịu khi trờ­i nắng gắt vì bị ngứa tại các vết vẩy nến, còn trời lạnh thì các vết đó sẽ khô lại. Tôi sẽ tiếp tục dùng Kim Miễn Khang để hỗ trợ điều trị dứt điểm những khó chịu mà căn bệnh này gây ra”.

Chia tay Vũ, chúng tôi thầm mong vẩy nến sẽ hết hẳn nơi người bạn trẻ điềm đạm, dễ gần này. Vũ cũng không quên chia sẻ kinh nghiệm trong việc ăn uống và sinh hoạt hàng ngày: “Cần kiêng đồ ăn chứa nhiều chất đạm, đồ hải sản, nhất là thịt bò. Khi tắm cũng phải lựa chọn dạng xà phòng dùng cho người bị da liễu để không làm tổn hại đến da”.

*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Ngọc Bảo



Bình luận

4
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.