Hỏi và đáp về bệnh vẩy nến

LTS: Vẩy nến là bệnh ngoài da mạn tính và dễ tái phát. Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc vẩy nến chiếm khoảng 5-7% tổng số bệnh nhân đến khám tại các phòng khám da liễu. Để giải đáp thắc mắc của độc giả, trang web http://tuvansuckhoe24h.com.vn đã mời PGS.TS Phạm Văn Hiển tham gia chương trình giao lưu trực tuyến về căn bệnh này.

Câu hỏi: Tôi đã mắc vẩy nến da đầu 10 năm nay và đang phải dùng thuốc bôi corticoid, nếu không bôi thì rất khó chịu. Xin hỏi, tôi dùng Kim Miễn Khang thay thế thuốc corticoid thì có được không? (Phan Ngọc Trương - Hà Nam).

Ớt cay không tốt cho bệnh nhân vẩy nến

Trả lời: Hiện nay, chưa có thuốc nào điều trị khỏi hẳn được bệnh vẩy nến, nếu sử dụng liên tục corticoid trong thời gian dài sẽ gây teo da và các tác dụng phụ khác. Bạn nên dùng nhiều loại thuốc thay đổi nhau như: thuốc bong vẩy, dưỡng ẩm, thuốc điều biến tại chỗ… theo chỉ định của bác sĩ. Nếu bị vẩy nến da đầu, bạn có thể dùng thuốc polytar liquid, chất khử ôxy, không nên sử dụng mãi một loại thuốc bôi để điều trị mà có thể dùng thêm các thuốc dưỡng ẩm hoặc kem thảo dược.

Về sản phẩm Kim Miễn Khang bạn hỏi, sản phẩm này có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các dược liệu quý khác giúp điều hòa miễn dịch, chống viêm, giảm tổn thương trên da do vẩy nến như ngứa đỏ, bong vẩy… hỗ trợ điều trị và ngăn chặn bệnh tái phát mà không gây tác dụng phụ. Bởi vậy, bạn có thể sử dụng Kim Miễn Khang lâu dài, sau đó dần dần giảm liều hoặc thay thế thuốc bôi corticoid nếu các triệu chứng lâm sàng tiếp tục được cải thiện tốt (ngay cả khi giảm liều hoặc không dùng corticoid). Đồng thời, bạn nên sử dụng kết hợp với các kem thảo dược bôi ngoài da, điển hình như Explaq để tăng cường hiệu quả điều trị, cải thiện triệu chứng bệnh mà không gây kích ứng da.

Chúc bạn sức khỏe!



Bình luận

4
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.