Vảy nến là tình trạng rối loạn tăng sinh tế bào tạo thành một màng bám trên da. Tế bào ở màng bám chưa kịp rụng đã xuất hiện các lớp khác nên tạo thành vẩy nến chùm đè lên nhau. Bên cạnh đó, bệnh còn có một số tác nhân kích thích làm bệnh càng dễ dàng phát triển.
Vẩy nến gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bàn tay, bàn chân và móng tay. Bệnh có thể dẫn đến bệnh viêm khớp vảy nến, dẫn đến những cơn đau và sưng tấy ở khớp. Ước tính khoảng 10-30% người mắc bệnh vảy nến cũng sẽ mắc bệnh viêm khớp vảy nến.
Vậy đâu là những tác nhân kích thích vảy nến phát triển? Trong khi những nguyên nhân tiềm tàng của vảy nến bắt nguồn từ hệ miễn dịch của cơ thể, thì một số tác nhân sau có thể làm cho bệnh nặng hơn và tái phát:
- Thời tiết khô và lạnh khiến da bị khô, là cơ hội cho bệnh tái phát cao hơn. Bên cạnh đó, ánh nắng mặt trời có thể làm bùng phát vẩy nến tới 36%.
- Căng thẳng: Bản thân bệnh vảy nến cũng gây căng thẳng cho bệnh nhân và các triệu chứng của bệnh bùng phát đặc biệt trong suốt thời gian căng thẳng đó.
Dấu hiệu bệnh vảy nến
- Dùng thuốc: Một số loại thuốc như lithium (một cách điều trị phổ biến cho rối loạn lưỡng cực), thuốc sốt rét, và một vài loại thuốc beta-blocker (dùng để trị chứng cao huyết áp, bệnh tim, và một số chứng loạn nhịp tim) có thể làm bệnh vảy nến bùng phát.
- Nhiễm trùng hay bệnh: Viêm họng hay viêm amidan có thể gây bệnh vảy nến giọt và những loại bệnh khác.
- Tổn thương da như đứt, bầm tím, bỏng, u bướu, tiêm chủng, vết xăm… có thể làm cho bệnh vảy nến bộc phát ở nơi bị tổn thương.
- Sử dụng chất có cồn và hút thuốc cũng làm tăng nguy cơ tái phát hoặc làm bệnh nặng thêm.
Điều trị vảy nến là cả một thách thức với mục đích chính là gián đoạn sự tăng sinh quá nhanh của tế bào biểu bì, giảm viêm da, vẩy nến. Có 3 bước tiếp cận là: thuốc bôi tại chỗ, dùng thuốc đường uống và quang hoá trị liệu. Đồng thời, cần kiểm soát các yếu tố kích thích bệnh phát triển.
Hiện nay, nhiều người đang tin tưởng lựa chọn sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên có thể mang lại hiệu quả bền vững và không gây tác dụng phụ, trong đó Kim Miễn Khang đi tiên phong cho dòng sản phẩm này.
Bác Nguyễn Hữu Thích (ở quận Ba Đình - Hà Nội), một người từng bị vảy nến tới 40 năm cho biết, bác đã tìm đủ phương pháp nhưng chỉ đỡ chút ít: vảy nến mọc khắp nơi: gối, khuỷu tay, khuỷu chân, lưng, cổ đầu, bắp chân… May mắn đã đến khi bác biết đến Kim Miễn Khang và mua về dùng theo hướng dẫn từ tháng 10/2009. Bác cho biết: “Uống được khoảng 2 hộp, tôi thấy đỡ ngứa hẳn, những vết vẩy nến ở bắp chân cũng giảm, da mỏng dần, đỡ tróc vảy. Uống Kim Miễn Khang đều đặn suốt 8 tháng, kết hợp với thuốc bôi ngoài da, tôi thấy bệnh ổn định. Khi thời tiết giao mùa, vảy có mọc lại chút ít ở bắp chân, tôi lại uống Kim Miễn Khang và vảy nến gần như biến mất. Tôi ăn ngủ tốt hơn, người cảm thấy dễ chịu”.
*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Để tránh bệnh bùng phát, bên cạnh việc thường xuyên dùng Kim Miễn Khang, người mắc cần giảm các yếu tố phát động như giữ tinh thần thoải mái, không lo lắng bởi có nhiều người chỉ mất ngủ một đêm là ngày hôm sau mọc đầy tổn thương. Sinh hoạt điều độ, không sử dụng chất kích thích, đồ cay nóng, rượu, bia…
Khánh Phương