Vẩy nến là bệnh lành tính, người bệnh có thể chung sống "hòa bình" với nó khi có phương pháp điều trị thích hợp. Tuy nhiên, với làn da luôn sần sùi, ngứa ngáy do vẩy nến khiến người bệnh có tâm lý tự ti, trầm cảm, cô lập xã hội, ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc.
Bệnh vẩy nến khiến các tế bào da chết dày lên, xuất hiện các nốt vẩy, gây ngứa, khó chịu. Thời gian đầu, người bệnh thường bị tổn thương ở vùng da đầu, khuỷu tay, đầu gối, bụng. Khi bệnh tiến triển nặng có thể lan ra toàn thân. Nếu không được điều trị kịp thời, vẩy nến sẽ biến chứng sang bệnh đỏ da toàn thân, viêm đa khớp, vảy nến mụn mủ, ung thư da. Khoảng 53% bệnh nhân mắc vẩy nến đều có đau khớp. Biểu hiện thường gặp ở vẩy nến khớp là triệu chứng tổn thương móng (chiếm 80% tình trạng bệnh).
Dấu hiệu bệnh vảy nến
Theo TS Trần Văn Tiến, một phương pháp điều trị vảy nến có hiệu quả phải đảm bảo hai điều kiện: xóa sạch tổn thương sớm và thời gian tái phát càng lâu càng tốt.
Hiện nay, để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa sự tái phát của vẩy nến, nhiều người đã tìm đến Kim Miễn Khang. Đây là sản phẩm gồm những thảo dược có tác dụng chống viêm mạnh (Nhũ hương, Hoàng bá), điều hòa miễn dịch (Sói rừng, Nhàu ), tác dụng giải độc (Thổ phục linh) và thành phần cung cấp năng lượng tế bào tự nhiên L- carnitine giúp tăng cường năng lượng tế bào, chống thoái hóa, có tác dụng tích cực cho việc hỗ trợ điều trị vẩy nến.
Anh Nguyễn Vũ (trú tại E3/079 Nguyễn Huệ - xã Quang Trung – Huyện Thống Nhất - tỉnh Đồng Nai) là một người bị vẩy nến từ nhỏ. Vẩy nến gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của anh. Thật bất ngờ, sau khi uống Kim Miễn Khang, tình trạng của anh đã có kết quả tốt: “Tôi thấy bệnh đỡ hơn trước nhiều, các vùng da vẩy nến sần sùi trước kia đã xẹp xuống, không còn vẩy và mẩn đỏ nữa. Trước kia tôi bị vảy nến nặng nhất
*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Để tránh bệnh bùng phát, TS Trần VănTiến cũng cho biết, người mắc cần giảm các yếu tố phát động như giữ tinh thần thoải mái, yên tâm, không lo lắng bởi có nhiều người chỉ mất ngủ một đêm là ngày hôm sau mọc đầy tổn thương. Sinh hoạt điều độ, không sử dụng chất kích thích, đồ cay nóng, rượu, bia… Bên cạnh đó, cần tắm mỗi ngày để loại bỏ vảy bám trên da nhưng tuyệt đối không được chà quá mạnh hoặc tắm nước quá nóng vì rất dễ làm da bị tổn thương, gây lở loét, nhiễm trùng. Ngoài ra, kem, thuốc mỡ cũng có tác dụng làm mềm da cho người bị vẩy nến.
Trà My (Kimmienkhang.vn)