Biểu hiện vẩy nến ra sao và cách điều trị hiệu quả là gì?

Vảy nến là một bệnh lành tính, nhưng tác động xấu đến thẩm mỹ, tâm lý và chất lượng sống của người bệnh. Bên cạnh đó, do thiếu hiểu biết về bệnh cùng thói quen tự ý dùng thuốc, nản trong điều trị khiến bệnh có nguy cơ tái phát nặng hơn.

Biểu hiện như thế nào?

Năm 2004, ông Đặng Quang Hậu, ở thị trấn Mạo Khê, Đông Triều, Quảng Ninh thấy mình nổi lên nhiều nốt đỏ nhỏ, ngứa ở hai đùi, nách, sau gối. Ông điều trị bằng nhiều phương pháp nhưng đều không đỡ, dần dần, cả thân mình “đỏ như tôm luộc”, da trở nên sần sùi, khi gãi ra nhiều bột trắng. Trường hợp của ông Hậu là một điển hình của bệnh vảy nến. Bệnh thường biểu hiện trên da bằng các mảng đỏ đóng vảy trắng đục. Các thương tổn thường phân bổ một cách đối xứng ở rìa chân tóc, da đầu, cùi chỏ, đầu gối, các nếp gấp…

Triệu chứng bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến không ảnh hưởng nhiều đến sức khẻo nhưng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống của người bệnh. Bệnh nhân có thể bị ngứa, móng tay khuyết dần, phiến mỏng trở nên xù xì, nặng có thể gây sưng, đau và biến dạng khớp, có thể bị nổi nhiều mụn mủ ở bàn tay, bàn chân hoặc rải khắp người. Nguyên nhân gây bệnh còn chưa rõ ràng, đa số ý kiến cho rằng vẩy nến là 1 bệnh rối loạn miễn dịch có yếu tố di truyền đa gen; các xáo trộn sinh hóa, chấn thương tâm lý, dùng thuốc... cũng ảnh hưởng trên sự khởi phát, tái phát hoặc làm bệnh nặng thêm. Bệnh thường xuất hiện từ từ, phát triển mạnh hơn vào mùa lạnh, mùa nóng thì giảm đi.

Điều trị ra sao cho đúng cách?

Hiện nay, để điều trị vảy nến có hiệu quả phải đảm bảo hai điều kiện: xóa sạch tổn thương sớm và thời gian không bị tái phát càng lâu càng tốt. Ngoài ra, nếu dùng các thuốc có corticoid trong thời gian dài sẽ gây khả năng tái phát cao và những biến chứng nặng hơn, dễ dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc.

Tại nhiều hội thảo trong nước, các chuyên gia đầu ngành đã thảo luận về một giải pháp điều trị vảy nến có hiệu quả và ít tác dụng phụ, đó là sử dụng Kim Miễn Khang. Đây là sản phẩm được chiết xuất từ các thành phần tự nhiên như: Nhũ hương, Hoàng bá giúp giảm viêm mạnh; Sói rừng, Nhàu giúp điều hòa miễn dịch, chống tự miễn; Bạch thược giúp giảm co thắt, Thổ phục linh giúp giải độc; L-carnitine giúp tăng cường năng lượng tế bào và hệ miễn dịch, chống thoái hóa, tăng khả năng nhận diện của tế bào miễn dịch. Như trường hợp của ông Hậu, năm 2010 ông bắt đầu sử dụng Kim Miễn Khang. Ông cho biết: “Dùng hết 2 hộp, tôi thấy sức khỏe mình rất tốt, ăn ngủ ngon hơn. Tôi tiếp tục mua về dùng và đến nay đã được 30 hộp, kết hợp ăn uống, sinh hoạt, tập luyện điều độ, bây giờ, da của tôi đã nhẵn nhụi, không sần sùi nữa, hết hẳn vảy trắng”.

*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Người bị vảy nến nên giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, tâm trạng thoải mái, không mặc cảm, đồng thời uống Kim Miễn Khang thường xuyên sẽ giúp khống chế, giảm tần xuất tái phát bệnh.

Nhật Linh (vaynen.co)

Uy tín của Kim Miễn Khang đã được khẳng định:

1. Hội thảo về phương pháp điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến giới thiệu sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang tháng 6/2009 với sự tham dự của PGS.TS Phạm Văn Hiển, PGS.TS Nguyễn Nhược Kim và đông đảo giáo sư, bác sĩ ở nhiều bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội.

2. Hội thảo về điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến thảo luận phương pháp sử dụng Kim Miễn Khang tháng 11/2009 với sự tham dự của TS.BS Nguyễn Tất Thắng, PGS.TS Nguyễn Thị Bay và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện ở TP.HCM.

3. Nghiên cứu về hiệu quả của Kim Miễn Khang đối với bệnh lupus ban đỏ, vẩy nến được tiến hành rất nhiều người tin tưởng sử dụng.

*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng



Bình luận

4
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.