Giải đáp ngay 6 câu hỏi về bệnh lupus ban đỏ nhiều người thắc mắc

“Bệnh lupus ban đỏ có lây không? Có nguy hiểm không? Có chữa được không?” là những câu hỏi phổ biến mà người bệnh lupus ban đỏ và người thân của họ thường thắc mắc. Bài viết đây sẽ giúp bạn giải đáp những câu hỏi này và cách cải thiện bệnh an toàn, hiệu quả, ngăn ngừa biến chứng. 

Bệnh lupus ban đỏ có lây không?

Bệnh lupus ban đỏ không thể lây từ người này sang người khác. Đây là bệnh có nguyên nhân chính do rối loạn hệ thống miễn dịch của cơ thể và sự lây lan của bệnh chỉ giới hạn trên các mô, cơ quan của cơ thể người mắc.

Bệnh lupus ban đỏ không lây cho người khác qua tiếp xúc

Bệnh lupus ban đỏ không lây cho người khác qua tiếp xúc

Đừng quá lo lắng khi bạn đứng gần hay trong gia đình có người thân bị bệnh lupus ban đỏ. Hãy hỗ trợ tốt nhất về mặt tinh thần cho người bệnh, tránh thái độ kỳ thị và xa lánh khiến cho người mắc phải suy nghĩ nhiều và căng thẳng làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

Bệnh lupus ban đỏ có di truyền không?

Theo nhiều nghiên cứu được ghi nhận, có thể khẳng định bệnh lupus ban đỏ có tính chất di truyền. Nghĩa là nếu trong gia đình có người mắc căn bệnh này thì những người khác cũng có nguy cơ mắc phải. 

Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp trẻ em sinh ra từ bố mẹ mắc bệnh lupus ban đỏ nhưng lại không bị bệnh, vì ngoài vấn đề di truyền còn có nhiều yếu tố khác như hệ miễn dịch, giới tính, các bệnh nhiễm trùng, tiếp xúc với ánh nắng…

 

Tư vấn tình trạng bệnh lupus ban đỏ

ĐT 6060.gif

Bệnh lupus ban đỏ có nguy hiểm không? 

Tùy vào thể bệnh lupus ban đỏ mắc là thể da (dạng đĩa) hay dạng hệ thống mà mức độ nguy hiểm của bệnh khác nhau:

  • Lupus ban đỏ dạng đĩa: Bệnh chỉ gây tổn thương trên da, tóc, móng và chưa tấn công đến các cơ quan nội tạng của cơ thể. Nếu kiểm soát tốt, người bệnh có thể chung sống hòa bình với bệnh đến hết đời. 

Lupus ban đỏ hệ thống: Đây là thể bệnh nguy hiểm do gây tổn thương trên cả các cơ quan nội tạng của cơ thể như: 

  • Trên thận: Theo dữ liệu thống kê, có đến một nửa người lớn phát triển thành bệnh viêm thận lupus và 80% trẻ em bị viêm thận lupus. Đây cũng chính là nguyên nhân chính gây tử vong ở người bị lupus ban đỏ hệ thống.
  • Trên tim: Tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như viêm màng ngoài tim, xơ vữa động mạch, viêm nội tâm mạc viêm cơ tim.
  • Trên phổi: Viêm màng phổi, tăng áp lực mạch phổi, phổi bị co khiến người bệnh khó thở,...
  • Máu: Thiếu máu, giảm khả năng cung cấp oxy cho cơ thể, giảm tiểu cầu tăng nguy cơ chảy máu, giảm bạch cầu, tăng nguy cơ nhiễm trùng, cục máu đông.
  • Trên hệ thần kinh: Mất trí nhớ, thiếu tập trung, đau nửa đầu, co giật, rối loạn thị giác, rối loạn cảm giác đau,...
  • Trên hệ tiêu hóa: Đau bụng, buồn nôn, gan to, viêm tụy, viêm phúc mạc, đầy bụng, khó tiêu, khô miệng.

Ngoài ra, bệnh có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần của người bệnh khiến họ lo lắng, trầm cảm, ảo tưởng, khó ngủ, cáu gắt làm giảm hiệu quả điều trị bệnh.

Người bị lupus ban đỏ hệ thống sống được bao lâu?

Người mắc lupus ban đỏ hệ thống sống được bao lâu là một câu hỏi thường gặp và khá khó để có thể trả lời chính xác, bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sự tiếp nhận điều trị của cơ thể, ý chí của người bệnh,... Theo dữ liệu thống kê, tỷ lệ sống sót sau 5 năm của người mắc lupus ban đỏ là 95%, sau 10 năm là 90% và 15 năm là 80%. Đây được cho là kết quả của việc chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời và những cải tiến cũng như giải pháp hỗ trợ trong điều trị bệnh lupus ban đỏ. 

Tư vấn cách kéo dài tuổi thọ cho người bệnh lupus ban đỏ

ĐT 6060.gif

Bệnh lupus ban đỏ hệ thống có chữa được không?

Hiện vẫn chưa tìm ra phương pháp điều trị triệt để cho người bệnh lupus ban đỏ hệ thống. Mục tiêu của các biện pháp điều trị hiện nay là: 

  • Cải thiện những triệu chứng của bệnh. 
  • Điều hòa miễn dịch, ngừa bùng phát đợt cấp, làm chậm tiến triển bệnh.

Dùng thuốc điều trị lupus ban đỏ hệ thống 

Một số thuốc hiện đang được bác sĩ kê giúp kiểm soát triệu chứng bệnh lupus ban đỏ bao gồm:

  • Thuốc chống viêm không ster0id (NSAID): Thuốc không cần kê đơn (napr0xen s0dium, lbuprofen,...) giúp giảm đau, sưng và sốt. Các thuốc NSAID mạnh hơn cần được kê đơn. Loại thuốc này có khá nhiều tác dụng phụ như chảy máu dạ dày, tác động trên thận và tim nên cần cẩn trọng khi sử dụng.
  • Kem ster0id điều trị phát ban ngoài da. 
  • Thuốc trị sốt rét như hydroxychIoroquine tác động lên hệ thống miễn dịch nhờ đó làm giảm nguy cơ bùng phát bệnh.
  • Thuốc ức chế miễn dịch: Azathi0prine, mycophenoIate, meth0trexate,... điều trị trường hợp bệnh nặng.
  • Thuốc sinh học: BeIimumab, rituxlmab được dùng theo đường tiêm có tác dụng giảm hoạt động của các tế bào bạch cầu tạo tự kháng thể.

Cách dùng thuốc điều trị lupus ban đỏ hạn chế tác dụng phụ 

ĐT 6060.gif

Dùng thảo dược tăng cường miễn dịch giúp ngăn ngừa tiến triển của bệnh lupus ban đỏ

Sử dụng thuốc đem lại những hiệu quả nhất định góp phần kiểm soát triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Tuy nhiên khi dùng kéo dài có thể có tác dụng phụ, gây hại đến gan, thận. Vì vậy ngày nay, xu hướng kết hợp thảo dược cùng tây y đang được các chuyên gia khuyên dùng để tăng cường miễn dịch, chống phản ứng tự miễn, làm chậm tiến triển bệnh lupus ban đỏ. Đặc biệt, thảo dược thiên nhiên nên rất thân thiện với cơ thể, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài. 

Trong số đó phải kể đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang với thành phần chính là Sói rừng, kết hợp với Hoàng bá, Thổ phục linh, Nhũ hương, Bạch thược,... đem lại hiệu quả giúp tăng cường miễn dịch trong bệnh tự miễn (vảy nến, lupus ban đỏ). Một nghiên cứu khoa học thuộc trường Đại học Thẩm Dương (Trung Quốc) năm 2009 đã chỉ ra rằng, dịch chiết từ cây Sói rừng có tác dụng bảo vệ hệ miễn dịch, chống tự miễn thông qua việc làm tăng số lượng và tỷ lệ các tế bào miễn dịch. Nhờ đó, tác động trực tiếp vào nguyên nhân sâu xa của bệnh, chống tự miễn giúp ngăn chặn tiến triển các triệu chứng của bệnh, giảm nguy cơ bùng phát lupus ban đỏ. 

Viên uống Kim Miễn Khang - Giải pháp hỗ trợ hiệu quả cho người bệnh lupus ban đỏ

Viên uống Kim Miễn Khang - Giải pháp hỗ trợ hiệu quả cho người bệnh lupus ban đỏ

Đặt mua ngay sản phẩm Kim Miễn Khang điều hòa miễn dịch, ngăn tiến triển lupus ban đỏ

Đặt hàng 1.jpg

Kim Miễn Khang đã giúp nhiều người bệnh lupus ban đỏ trở lại với cuộc sống bình thường, tiêu biểu như trường hợp của chị Nguyễn Thị Loan (ở Việt Trì, Phú Thọ), chị chia sẻ: “Tôi mắc lupus ban đỏ từ lâu, đau khắp các khớp chân tay, không ăn ngủ được, mệt mỏi và hay khó thở. May nhờ biết đến sản phẩm Kim Miễn Khang mà giờ tôi không phải vật lộn với những con đau nhức, ngứa ngáy hành hạ nữa. Sau khi uống Kim Miễn Khang đều đặn trong 6 tháng với liều mỗi ngày 8 viên chia 2 lần, bệnh lupus ban đỏ của tôi đã cải thiện rõ rệt, sức khỏe đã trở lại gần như bình thường. Tôi ăn ngủ ngon và không thấy tác dụng phụ nào của sản phẩm”. 

Đặt giao Kim Miễn Khang & Explaq về tận nhà

Đặt giao Kim Miễn Khang & Explaq về tận nhà

Không chỉ được nhiều người bệnh tin dùng, viên uống Kim Miễn Khang còn được các chuyên gia đánh giá cao. Cùng lắng nghe đánh giá về hiệu quả của Kim Miễn Khang trong hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ từ TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh - Viện trưởng Viện nghiên cứu và Phát triển Y học cổ truyền Dân tộc trong video dưới đây:

Tư vấn cách dùng Kim Miễn Khang cải thiện lupus ban đỏ hiệu quả

ĐT 6060.gif

Chế độ ăn cho người bệnh lupus ban đỏ?

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ giúp người bệnh có hệ thống miễn dịch khỏe mạnh chống lại sự tấn công của các tác nhân bên ngoài môi trường. Người bệnh nên bổ sung thêm một số loại thực phẩm như: 

  • Omega 3 trong cá hồi, cá mòi, cá ngừ giúp giảm viêm.
  • Trái cây và rau củ chứa nhiều vitamin, chất chống oxy hóa như cà chua, ổi hồng, chuối, bí ngô, cải xoăn,  rau chân vịt,...
  • Ngũ cốc nguyên hạt: Chứa nhiều nguyên tố vi lượng, vitamin B cùng chất xơ phòng ngừa các biến chứng của bệnh lupus ban đỏ hệ thống trên tim, tiểu đường hay ung thư.
  • Sữa chua và sữa: Cung cấp vitamin D và canxi, tốt cho người bệnh lupus ban đỏ.

Ngoài ra, người bệnh cũng nên lưu ý hạn chế một số thực phẩm làm trầm trọng các triệu chứng bệnh lupus ban đỏ như rượu, muối, đồ chế biến sẵn, đóng hộp chứa nhiều chất béo có hại,... 

Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp những thắc mắc phổ biến về bệnh lupus ban đỏ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về tình trạng bệnh lupus ban đỏ, bạn vui lòng liên hệ số hotline 0916 757 545 / 0916 755 060, chuyên gia sẽ tư vấn trực tiếp cho bạn.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. 

*Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.



Bình luận

4
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.