Vảy phấn hồng nằm trong nhóm các bệnh ngoài da khá phổ biến. Bệnh vảy phấn hồng có ngứa không? Đây là thắc mắc của không ít người nhằm nhận biết sớm tình trạng bệnh, từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời. Nếu bạn cũng đang tìm hiểu về vấn đề này, hãy tham khảo ngay những thông tin trong bài viết sau đây để có câu trả lời chính xác nhất.
Vảy phấn hồng là bệnh gì?
Vảy phấn hồng còn có tên gọi là gibert, ảnh hưởng đến bất kỳ đối tượng nào, nhưng thường xảy ra trong độ tuổi từ 10 đến 35.
Về triệu chứng bệnh: Ban đầu, người mắc sẽ xuất hiện vài đốm đỏ hồng trên lưng, bụng hay trước ngực. Một thời gian sau, các tổn thương lan rộng ra xung quanh theo hướng song song, tạo thành hình dạng như cây thông. Cùng với đó, phía trên tổn thương thường đóng vảy trắng, bong tróc thường xuyên.
Triệu chứng bệnh vảy phấn hồng
Cho tới nay, nguyên nhân gây bệnh vảy phấn hồng vẫn chưa được khẳng định chính xác. Tuy nhiên, nhiều tài liệu đã chỉ ra rằng, rối loạn miễn dịch là yếu tố hàng đầu khiến bệnh bùng phát. Trong trường hợp này, hệ thống miễn dịch nhận diện nhầm và tấn công chính các tế bào biểu bì khỏe mạnh, khiến chúng chết đi nhanh chóng, tích tụ lại thành những mảng tổn thương trên da.
Ngoài ra, một số yếu tố khác có thể khiến tình trạng bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như: Nhiễm virus (chủng HHV6, HHV7,...), vi khuẩn, thường xuyên tiếp xúc với chất tẩy rửa, hóa chất độc hại hoặc tác dụng phụ khi dùng thuốc,...
>> Xem thêm: Người bị vảy phấn hồng cần chú ý gì trong chế độ dinh dưỡng?
Bệnh vảy phấn hồng có ngứa không?
Thắc mắc “bệnh vảy phấn hồng có ngứa không?” là điều rất nhiều người quan tâm. Thực tế cho thấy, hầu hết người bị vảy phấn hồng đều có biểu hiện ngứa từ nhẹ đến trầm trọng (tùy theo mức độ thương tổn trên da).
Điều này ảnh hưởng rất lớn đến công việc của người mắc, đặc biệt là đối với các trường hợp làm kỹ thuật cần độ tỉ mỉ, chính xác cao. Bên cạnh đó, bệnh vảy phấn hồng gây ngứa cũng ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khiến nhiều người không thể đi vào giấc ngủ.
Bệnh vảy phấn hồng có ngứa không?
Bạn có những dấu hiệu ngứa ngáy, đau rát, khó chịu do vảy nến, bạch biến kéo dài và đang rất lo lắng. Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng Đài Tư Vấn Miễn Cước 18006107 để được tư vấn về tình trạng cũng như giải pháp giúp hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến, bạch biến.
Thực chất, vảy phấn hồng chính là bệnh viêm da mạn tính trên cơ thể. Phản ứng viêm ở đây là biểu hiện của cơ thể chống lại các yếu tố gây hại - chính là các tế bào biểu bì mà hệ miễn dịch nhận diện nhầm. Quá trình diễn ra phản ứng này kích thích thần kinh và gây ra phản xạ ngứa ngáy, khiến người mắc muốn cào gãi liên tục. Tuy nhiên, nếu càng cào gãi, cơ thể lại càng bị kích thích và làm cho cơn ngứa dữ dội hơn.
Như vậy, câu hỏi “bệnh vảy phấn hồng có ngứa không?” được giải đáp sẽ giúp bạn phát hiện sớm tình trạng và tìm cách khắc phục phù hợp.
>>> Xem thêm: Cách trị vảy phấn hồng tại nhà cực hiệu quả
Giải pháp khắc phục vảy phấn hồng an toàn, hiệu quả từ thảo dược
Để khắc phục bệnh vảy phấn hồng nhanh chóng và ngăn ngừa tiến triển khắp cơ thể, điều quan trọng không chỉ là giảm triệu chứng mà còn cần tác động vào nguyên nhân sâu xa là sự rối loạn miễn dịch. Các sản phẩm điều trị vảy phấn hồng hiện nay chủ yếu chứa chất chống viêm tổng hợp, ức chế miễn dịch tổng hợp nhằm giảm triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc vảy, viêm da,... (phần ngọn), nhưng không tác động được vào nguyên nhân gốc rễ nên bệnh thường xuyên tái phát. Mặt khác, các thuốc bôi chống viêm nguồn gốc tổng hợp thường không thân thiện với cơ thể, dễ kích ứng tế bào da mỏng manh, gây nhiều tác dụng phụ, thậm chí một số trường hợp bị bội nhiễm làm bệnh thêm trầm trọng. Bởi vậy, hiện nay, các sản phẩm nguồn gốc thảo dược vừa an toàn, lại đạt được tất cả những mục tiêu trên đang là xu hướng lựa chọn của rất nhiều người mắc vảy phấn hồng. Nổi bật trên thị trường phải kể đến bộ đôi thảo dược trong uống ngoài bôi Kim Miễn Khang & Explaq.
Kim Miễn Khang tác động toàn diện lên bệnh vảy nến theo 2 cơ chế:
Tác dụng của Kim Miễn Khang đối với bệnh vẩy nến
Kem bôi thảo dược Explaq chứa chitosan có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế sự chết tế bào. Đặc biệt khi kết hợp với các thảo dược khác như: Phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi, MSM, dầu dừa,... có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch da, tái tạo vùng da bị tổn thương, nhanh liền sẹo,... chitosan đóng vai trò như chất dẫn dược chất đến đích, điều chỉnh sự phân bố của dược chất, giúp tăng cường tính thấm qua da, làm trơn, mịn, bảo vệ da, tránh các tác động của môi trường. Do đó kem bôi thảo dược Explaq vừa có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, kéo dài chu kỳ sống của tế bào, nhờ đó mà tác động toàn diện lên bệnh vẩy nến. Bệnh sau khi được kiểm soát triệu chứng sẽ ổn định, không tái phát.
Sản phẩm Kim Miễn Khang đã được thực hiện các nghiên cứu lâm sàng, nổi bật là đề tài do PGS.TS Trần Lan Anh - Nguyên Trưởng phòng đào tạo Bệnh viện Da liễu Trung ương thực hiện, cho kết quả: Tỷ lệ cải thiện tốt ở nhóm sử dụng Kim Miễn Khang cao gấp gần 2 lần nhóm không dùng.
Sản phẩm Explaq đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho kết quả: Mức độ cải thiện tốt ở nhóm sử dụng Explaq cao gấp 10 lần nhóm đối chứng.
Kim Miễn Khang & Explaq giúp cải thiện bệnh vẩy nến an toàn, hiệu quả
Chương trình “Mua 6 – tặng 1”
Đặc biệt, bộ sản phẩm trong uống - ngoài bôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq hiện đang có chương trình giúp tiết kiệm chi phí sử dụng sản phẩm. Khi mua 6 hộp sản phẩm Kim Miễn Khang, quý khách được tặng 1 hộp. Theo đó quý khách đã tiết kiệm được 165.000đ. Khi mua 6 hộp sản phẩm Explaq, quý khách được tặng 1 hộp. Theo đó quý khách đã tiết kiệm được 236.000đ. Liên hệ: 18006107 để nhận ưu đãi ngay nhé!
Xem thêm kinh nghiệm của những người đã vượt qua vảy nến
Anh Trần Bảo Quốc (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh) làm nghề sửa xe, thường xuyên tiếp xúc với dầu nhớt. Hơn 2 năm nay, anh đau khổ vô cùng vì bị vảy nến da đầu. Dù đã đi khám nhiều nơi, uống và bôi nhiều loại thuốc từ tây y đến đông y nhưng tình trạng không thuyên giảm. Nhưng niềm vui đã đến khi chỉ sau 2 tháng dùng Kim Miễn Khang và Explaq, tình trạng vảy nến da đầu của anh đã cải thiện rất tích cực.
Anh Quốc đã cải thiện vảy nến da đầu nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Xem thêm chia sẻ của anh Quốc trong video sau:
Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) bị vảy nến 15 năm. Nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq hỗ trợ điều trị vảy nến, các triệu chứng của bác đã được khống chế hiệu quả. Cùng lắng nghe thêm chia sẻ của bác Việt trong video sau:
>> Mời quý độc giả xem thêm kinh nghiệm cải thiện vảy nến thành công TẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
“Kim Miễn Khang với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: Nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như bệnh vảy nến”. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng theo dõi những tư vấn đến từ chuyên gia Nguyễn Thành trên Đài phát thanh và truyền hình Cần Thơ qua nội dung video dưới đây:
>>> XEM THÊM: Người bị vảy nến nên làm gì và không nên làm gì? Chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn
Kim Miễn Khang & Explaq CAM KẾT hoàn tiền 100% nếu sử dụng không hiệu quả
Từ khi có mặt trên thị trường, bộ đôi trong uống - ngoài bôi Kim Miễn Khang & Explaq rất tự hào vì đã góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người bị lupus ban đỏ, vảy nến,... trên khắp đất nước Việt Nam. Để khẳng định hiệu quả cũng như chất lượng của sản phẩm, bộ đôi trong uống - ngoài bôi Kim Miễn Khang & Explaq CAM KẾT hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký để được tham gia chương trình. Chi tiết xem TẠI ĐÂY.
Thắc mắc: “Bệnh vảy phấn hồng có ngứa không?” đã được giải đáp. Đừng quên sử dụng bộ đôi thảo dược Kim Miễn Khang & Explaq để cải thiện bệnh vảy phấn hồng hiệu quả, bạn nhé!
Để biết thêm thông tin chi tiết về vấn đề bệnh vảy phấn hồng có ngứa không cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 (Zalo/Viber) hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Thu Ánh