Trong các dạng của bệnh vảy nến, vảy nến thể mảng được xem là loại phổ biến nhất. Các triệu chứng của bệnh sẽ khiến người mắc vô cùng khó chịu, làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt. Để việc điều trị trở nên thuận lợi, nắm rõ các thông tin về bệnh là điều cần thiết. Vậy bệnh vảy nến thể mảng là gì? Điều trị bệnh hiện nay như thế nào? Cùng tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây nhé!
Vảy nến thể mảng là gì?
Vảy nến thể mảng là một trong các dạng vảy da phổ biến, tiến triển trong khoảng một vài năm và nhiều trường hợp phải chung sống suốt đời. Biểu hiện đặc trưng của thể bệnh này là những mảng da tổn thương đường kính khá rộng, trung bình từ 5 - 10 cm, tồn tại ở các vùng lưng, ngực, khuỷu tay, đầu gối, cẳng chân,... Những vùng da này thường xuyên đóng vảy trắng bạc, dễ bong tróc, khô nứt, chảy máu, viền xung quanh cũng bị tấy đỏ.
Có rất nhiều nguyên nhân được cho là yếu tố gây bệnh vảy nến thể mảng như: Yếu tố di truyền, môi trường sống, nhiễm khuẩn, yếu tố tâm lý, hút thuốc lá,... Nhưng nguyên nhân chính được cho là do hệ miễn dịch bị rối loạn. Bình thường, hệ miễn dịch có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân như virus, vi khuẩn, tế bào già, lạ, lỗi,... Nhưng khi hệ miễn dịch suy yếu sẽ dẫn tới rối loạn, khi đó nó sẽ nhận diện nhầm các tế bào da là “kẻ xâm lược” và sinh ra phản ứng phá hủy, tấn công chúng. Điều này làm đảo lộn chu trình hoạt động của các tế bào da. Thay vì chết sau 28 – 30 ngày được sinh ra, chúng chỉ sống 3 – 4 ngày. Sau khi chết, các tế bào da được đẩy lên bề mặt da và tích tụ lại, màu trắng như sáp nến, chồng chất lên nhau, gây viêm, tạo thành những mảng tổn thương đỏ, sưng viêm, có vảy trắng và ngứa ngáy, đôi khi nứt nẻ, chảy máu.
Hút thuốc lá là nguyên nhân gây vảy nến thể mảng
>>>XEM THÊM: Hướng dẫn chăm sóc da cho người bị vảy nến
Các phương pháp điều trị vảy nến thể mảng hiện nay
Qua nhiều nghiên cứu và thực tế điều trị, giới chuyên gia đã tổng kết các phương pháp giúp giảm triệu chứng kịch phát và ngăn chặn tiến triển của bệnh. Hầu hết các trường hợp đều bắt đầu với cách điều trị tại chỗ hoặc liệu pháp ánh sáng trước khi chuyển sang dùng thuốc toàn thân, hoặc cũng có thể kết hợp những phương pháp này.
Thuốc bôi
Phương pháp này giúp khắc phục triệu chứng trên da của bệnh vảy nến. Chúng thường là cách điều trị đầu tiên cho những trường hợp nhẹ đến trung bình. Thuốc mỡ hoặc kem bôi corticosteroid khá phổ biến trước đây vì chúng có khả năng giảm sưng, ngứa khá tốt. Tuy nhiên, do có nhiều tác dụng phụ nên hiện nay đã bị hạn chế sử dụng.
Hiện nay, bạn có thể lựa chọn nhiều hoạt chất khác, chẳng hạn như retinoids tại chỗ. Chúng chính là các dạng vitamin A và có tác dụng kháng viêm, tiêu sưng hiệu quả. Nhưng có một điểm trừ là retinoids khiến làn da của bạn nhạy cảm hơn với ánh sáng mặt trời nên hãy chú ý che chắn khi ra ngoài.
Quang trị liệu
Quang trị liệu (liệu pháp ánh sáng) cũng là một phương pháp tại chỗ, được thực hiện bằng cách cho da tiếp xúc với tia cực tím trong một khoảng thời gian thích hợp. Bạn có thể nghe thông tin về “giường tắm nắng” có vai trò tương tự nhưng trên thực tế không được khuyến khích vì chúng có thể phát ra nhiều loại ánh sáng khác nhau mà không giúp điều trị vảy nến.
Quang trị liệu giúp cải thiện bệnh vảy nến
Thuốc sinh học
Loại thuốc này khác với các chế phẩm truyền thống vì chúng được sản xuất từ các tế bào hoặc thành phần sinh học, đồng thời đích tác dụng là những vị trí cụ thể của hệ thống miễn dịch, thay vì tác động đến toàn bộ hệ thống miễn dịch. Họ làm điều này bằng cách ngăn chặn hoạt động của một tế bào miễn dịch cụ thể có vai trò chính trong việc phát triển bệnh vảy nến.
Các hoạt chất thường được sử dụng như:
- Chất ức chế tế bào alpha (TNF-alpha) bao gồm: Certolizumab, etanercept, adalimumab, infliximab,...
- Các chất ức chế protein interleukin 12, 17 và 23 như: Ustekinumab, secukinumab, ixekizumab, brodalumab, guselkumab, tildrakizumab,...
- Các chất ức chế tế bào T bao gồm: Abatacept, belatacept,...
Những hoạt chất sinh học này thường được tiêm hoặc truyền tĩnh mạch. Đây là phương pháp khá hiệu quả và tiện lợi, tùy thuộc vào loại thuốc cụ thể mà thời gian giữa các liều có thể từ 1 tuần đến 2 tháng.
Tuy nhiên, chúng cũng có khả năng gây ra một số tác dụng phụ, chẳng hạn như nhiễm trùng.
Thuốc uống
Thuốc uống tác dụng toàn thân giúp tác động từ sâu trong cơ thể, tấn công các quá trình sinh lý gây ra bệnh vảy nến. Đây là phương pháp rất phổ biến và đem lại hiệu quả tích cực, nhất là khi có các biểu hiện nặng. Những hoạt chất thường được sử dụng bao gồm: Cyclosporine, apremilast, acitretin ở dạng viên hoặc lỏng, hay methotrexate vừa dùng được theo đường uống và tiêm. Tuy nhiên, tất cả các loại thuốc này đều có tác dụng phụ, ví dụ như: Cyclosporine làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và các vấn đề về thận, sử dụng dài ngày methotrexate cũng làm tăng nguy cơ tổn thương gan,...
Do đó, khi quyết định kế hoạch điều trị bệnh vảy nến thể mảng, bạn nên cân nhắc rủi ro tiềm ẩn của từng loại thuốc để tìm ra những phác đồ tối ưu.
Thuốc uống điều trị vảy nến thể mảng
>>>XEM THÊM: Cần làm các xét nghiệm gì để chẩn đoán chính xác bệnh vảy nến
Giải pháp mới trong hỗ trợ cải thiện bệnh vảy nến thể mảng an toàn, hiệu quả
Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để bệnh vảy nến thể mảng. Các phương pháp kể trên chỉ giúp cải thiện triệu chứng, giúp chăm sóc làn da tốt hơn chứ chưa tác động được vào nguyên nhân gây bệnh, đó là do rối loạn miễn dịch, do vậy bệnh rất dễ tái phát.
Vậy có biện pháp nào giúp giải quyết được nguyên nhân, từ đó cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa tái phát không là thắc mắc của rất nhiều người mắc vảy nến thể mảng. Từ những mong muốn đó, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu ra bộ sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq giúp đáp ứng toàn diện các mong muốn trên mà không lo về tác dụng phụ. Kim Miễn Khang đã được nghiên cứu về tác dụng “điều biến miễn dịch”, do đó giải quyết được nguyên nhân gây ra vảy nến, đồng thời kết hợp với kem bôi Explaq vừa chống viêm, giảm ngứa, đặc biệt kéo dài chu kỳ sống của tế bào, nhờ đó mà tác động toàn diện lên bệnh vảy nến thể mảng, cải thiện triệu chứng và phòng ngừa tái phát hiệu quả.
1. Nhóm các thành phần sói rừng, cao nhàu, cao hoàng bá giúp điều hòa miễn dịch, tác động vào nguyên nhân gây bệnh vảy nến
- Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, có tác dụng chống tự miễn rất hiệu quả. Do vậy, sói rừng được biết đến là thảo dược quý trong điều trị vảy nến khi đã tác động vào nguyên nhân gây bệnh, đó là sự suy yếu, rối loạn của hệ thống miễn dịch.
Cây sói rừng có tác dụng chống tự miễn
- Cao hoàng bá: Hoàng bá (Phellodendron amurense) có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; Jactorrhizine có tác dụng chống đột biến; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ cải thiện bệnh tự miễn như vảy nến.
- Cao nhàu: Nhàu (Morinda citrifolia) là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Theo GS.TS Đào Văn Phan và GS.TS Trần Ngọc Ân, nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn như vảy nến nói riêng và vảy nến nói chung.
2. Nhóm các thành phần cao bạch thược, chiết xuất nhũ hương, cao thổ phục linh giúp cải thiện triệu chứng khi mắc vảy nến
Bên cạnh những thành phần có tác động vào nguyên nhân sâu xa gây bệnh vảy nến kể trên, Kim Miễn Khang còn kết hợp thêm nhiều thảo dược quý giúp cải thiện triệu chứng hiệu quả, cụ thể:
- Chiết xuất nhũ hương: Chiết xuất nhũ hương (Boswellia serrata) có tác dụng giảm đau, chống viêm, ngứa, dị ứng hiệu quả. Các nghiên cứu cũng cho thấy, acid boswellic trong nhũ hương giúp tái tạo da rất tốt, từ đó cải thiện các tổn thương trên da như ngứa ngáy, bong vảy do vảy nến gây ra.
- Cao bạch thược: Bạch thược (Paeonia albiflora Pall.) có tác dụng giảm đau, làm mát, tiêu viêm. Từ đó, thảo dược này giúp giảm đau ở người mắc vảy nến.
- Cao thổ phục linh: Thổ phục linh (Smilax glabra) có tác dụng tiêu độc, tán uất kết, thanh nhiệt, lợi thấp,... Nó thường được dùng để điều trị các bệnh viêm, giúp giải độc cơ thể, đặc biệt là bệnh vảy nến.
Sự kết hợp của những thành phần trên tạo thành công thức độc đáo giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, sưng, đau tại vùng da bị tổn thương. Đồng thời, sản phẩm tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh là giúp nâng cao hệ miễn dịch, từ đó ngăn vảy da hình thành, phòng ngừa, hỗ trợ cải thiện và ngăn chặn bệnh vảy nến tái phát. Với thành phần từ thảo dược nên Kim Miễn Khang rất an toàn, có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ.
Rất nhiều người sử dụng Kim Miễn Khang chia sẻ sức khỏe của họ đã cải thiện rõ rệt. Cụ thể:
Sau 7 ngày - 15 ngày: Tình trạng ngứa ngáy, khó chịu trên da biến mất.
Từ 1 tháng - 3 tháng: Những chấm đỏ trên da bớt dần, các vết bong tróc dần được cải thiện.
Từ 3 tháng trở nên: Nâng cao sức đề kháng của hệ miễn dịch, ngăn ngừa triệu chứng và các biến chứng nguy hiểm của bệnh vảy nến.
Tuy nhiên, bạn nên lưu ý sản phẩm có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt mỗi người và việc tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng Kim Miễn Khang.
Kem bôi thảo dược Explaq chứa chitosan có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế sự chết tế bào. Đặc biệt khi kết hợp với các thảo dược khác như: Phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi, MSM, dầu dừa,... có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch da, tái tạo vùng da bị tổn thương, nhanh liền sẹo,... chitosan đóng vai trò như chất dẫn dược chất đến đích, điều chỉnh sự phân bố của dược chất giúp tăng cường tính thấm qua da, làm trơn, mịn, bảo vệ da tránh các tác động của môi trường. Do đó kem bôi thảo dược Explaq vừa có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, đặc biệt kéo dài chu kỳ sống của tế bào, nhờ đó mà tác động toàn diện lên bệnh vảy nến. Bệnh sau khi được kiểm soát triệu chứng sẽ ổn định, không tái phát.
Kim Miễn Khang giúp cải thiện triệu chứng của bệnh vảy nến hiệu quả, an toàn
Muốn cải thiện được triệu chứng này, bạn cần duy trì lối sống lành mạnh, tránh xa những tác nhân khiến bệnh bùng phát. Bên cạnh đó, đừng quên sử dụng bộ đôi Kim Miễn Khang và Explaq để kiểm soát triệu chứng và phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả, bạn nhé!
Xem thêm kinh nghiệm cải thiện vảy nến thành công
Anh Trần Bảo Quốc (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh – SĐT: 093.7957.315) làm nghề sửa xe, thường xuyên tiếp xúc với dầu nhớt. Hơn 2 năm nay, anh đau khổ vô cùng vì bị vảy nến da đầu. Dù đã đi khám nhiều nơi, uống và bôi nhiều loại thuốc từ tây y đến đông y nhưng tình trạng không thuyên giảm. Nhưng niềm vui đã đến khi chỉ sau 2 tháng dùng Kim Miễn Khang và Explaq, tình trạng vảy nến da đầu của anh đã cải thiện rất tích cực.
Xem thêm chia sẻ của anh Quốc trong video sau:
Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) bị vảy nến 15 năm. Nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq hỗ trợ cải thiện vảy nến, các triệu chứng của bác đã được khống chế hiệu quả. Cùng lắng nghe thêm chia sẻ của bác Việt trong video sau:
>> Mời quý độc giả xem thêm kinh nghiệm cải thiện vảy nến thành công TẠI ĐÂY.
Ý kiến của chuyên gia
Hỗ trợ điều trị vảy nến bằng phương pháp “trong uống – ngoài bôi” có ưu điểm gì? Cùng lắng nghe chi tiết phân tích của TS Nguyễn Thị Vân Anh trong video sau:
>> XEM THÊM: Bị vảy nến dùng thuốc gì hiệu quả? Chuyên gia Ngô Xuân Nguyệt tư vấn tại đây.
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline (Zalo/Viber)0916 757 545 / 0916 755 060.
*Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh