Người bị viêm da cơ địa kiêng ăn gì là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Các chuyên gia cho biết, chế độ ăn uống hàng ngày cũng có tác động lớn tới tình trạng bệnh, một số món ăn có lợi nhưng cũng không ít món ăn khiến tình trạng viêm da cơ địa trở nên nặng hơn. Vậy, người bị viêm da cơ địa kiêng ăn gì? Nếu bạn cũng có chung thắc mắc như trên thì cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Viêm da cơ địa là bệnh gì?
Viêm da cơ địa là bệnh lý về da liên quan đến cơ địa. Tỷ lệ người mắc bệnh tại Việt Nam chiếm đến gần 20% dân số. Bệnh tiến triển theo từng đợt, với biểu hiện vùng da nổi mẩn gây ngứa, tổn thương dạng chàm,…
Bệnh thường xuất hiện ở trẻ em và tái đi tái lại liên tục đến lúc lớn. Tuy không lây từ người này sang người khác, nhưng bệnh lại có yếu tố di truyền. Người mắc đa số có tiền sử bản thân hoặc gia đình bị các bệnh dị ứng như hen, viêm mũi dị ứng, dị ứng thuốc,…
Không chỉ dừng lại ở việc gây bất tiện trong sinh hoạt, bệnh còn gây các biến chứng vô cùng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách. Người bệnh thường có thói quen gãi nhiều vào các vết mẩn ngứa, dẫn đến trầy xước, để lại sẹo thâm mất thẩm mỹ. Bên cạnh đó việc gãi có thể khiến nhiễm trùng da, bội nhiễm gây mưng mủ, lở loét,… Trường hợp bị bội nhiễm thêm virus có thể gây thêm biểu hiện sốt, mệt mỏi, tổn thương nội tạng. Một số trường hợp gây nguy hiểm đến tính mạng,…
Viêm da cơ địa là bệnh gì?
>>> XEM THÊM: Viêm da cơ địa - Nhận biết và cách cải thiện
Nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa
Viêm da cơ địa là bệnh lý dị ứng mà hiện nay vẫn chưa rõ nguyên nhân. Nhiều chuyên gia y tế cho rằng, tình trạng này có liên quan đến dị ứng theo mùa, các mụn nước thường xuất hiện rầm rộ vào mùa xuân. Tuy vậy, một số yếu tố được cho là thuận lợi cho sự tiến triển của bệnh là:
- Căng thẳng, stress kéo dài.
Căng thẳng, stress kéo dài là nguyên nhân gây viêm da cơ địa
- Tay chân thường xuyên ẩm ướt và tiếp xúc với nước: Cấy lúa, mưa nhiều gây ngập lụt ở đường xá,…
- Công việc tiếp xúc với các muối kim loại như coban, crom, niken,…
- Sinh ra trong gia đình có người với tiền sử hen suyễn, viêm mũi dị ứng.
- Dị ứng thực phẩm: Trứng, sữa, cá, lạc,…
Ngoài ra, việc thay đổi sữa tắm hàng ngày, tắm nước quá nóng,… cũng có thể khiến bệnh dễ bùng phát hoặc tiến triển nặng hơn.
>>> XEM THÊM: Bệnh viêm da cơ địa cần hỗ trợ điều trị như thế nào?
Người bị viêm da cơ địa kiêng ăn gì?
Để điều trị viêm da cơ địa, bên cạnh sử dụng thuốc, vệ sinh da sạch sẽ, việc tránh các tác nhân kích hoạt bệnh bùng phát như xà phòng, thực hiện chế độ ăn khoa học và hạn chế một số loại thực phẩm nhất định có thể giúp làm giảm triệu chứng của bệnh.
Vậy bệnh viêm da cơ địa kiêng ăn gì? Dưới đây bài viết sẽ liệt kê một số loại thực phẩm mà người bị viêm da cơ địa nên hạn chế ăn.
Thịt nhiều chất béo
Các loại thịt như thịt lợn, thịt bò, thịt cừu, xúc xích, thường giàu chất béo bão hòa, có thể thúc đẩy tình trạng viêm. Do vậy, các chuyên gia khuyên người mắc viêm da cơ địa chỉ nên tiêu thụ một lượng nhỏ thực phẩm chứa chất béo bão hòa, trong đó có các loại thịt đỏ. Người bệnh có thể thay thế các loại thịt nhiều chất béo bão hòa này bằng cá. Cá, nhất là cá biển (như cá hồi, cá thu, cá trích) rất giàu acid béo omega – 3, có tác dụng chống viêm.
Bột mì tinh chế
Các sản phẩm được làm từ bột mì như bánh mì trắng, mỳ ống, thường chứa ít chất dinh dưỡng, hơn nữa còn có thể gây viêm, từ đó làm bệnh viêm da cơ địa nặng hơn.
Bánh kẹo nhiều đường
Việc thêm đường (như sucrose, maltose, dextrose, mật ong) vào thực phẩm (bánh, kẹo) giúp làm tăng hương vị và calo tuy nhiên chúng lại không có lợi cho sức khỏe. Các chuyên gia da liễu khuyên người bệnh nên hạn chế lượng đường đưa vào cơ thể để giảm triệu chứng của viêm da cơ địa. Để cắt giảm đường, người mắc viêm da cơ địa nên uống nước ép trái cây tươi, trà thảo mộc thay vì nước ngọt, hạn chế ăn kẹo, bánh quy, kem,…
Người bị viêm da cơ địa không nên ăn bánh kẹo ngọt
Các sản phẩm từ sữa
Sữa và các sản phẩm từ sữa rất giàu protein, canxi và vitamin D, có thể kích hoạt bệnh hoặc khiến triệu chứng của viêm da cơ địa trầm trọng hơn ở một số người. Theo một báo cáo được được đăng tải trên tạp chí “Alimentary Pharmacology and Therapeutics”, có khoảng 20% người mắc hội chứng không dung nạp với lactose (trong sữa) cũng bị bệnh viêm da cơ địa. Giống như các loại thịt đỏ, sữa và phô mai cũng rất giàu các chất béo bão hòa, có thể làm nặng tình trạng viêm trong bệnh viêm da cơ địa. Vì thế, người bệnh hãy cố gắng thay thế các sản phẩm từ sữa bằng đậu nành.
>>> XEM THÊM: Cách chăm sóc và hỗ trợ điều trị bệnh viêm da cơ địa
Hỗ trợ điều trị viêm da cơ địa nhờ Kim Miễn Khang
Hiện nay ở nước ta, viêm da cơ địa là bệnh phổ biến nhất trong những bệnh nhân đến khám tại các trung tâm da liễu. Bệnh gây mất thẩm mỹ, ngứa ngáy, thường xuyên tái phát nên ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vậy làm sao để điều trị triệt để tình trạng ngứa ngáy, da khô do viêm da cơ địa? Câu trả lời là phải đáp ứng toàn diện 5 mục tiêu sau:
- Một là làm tăng cường sức khỏe làn da.
- Hai là tăng khả năng sát khuẩn, chống viêm, giúp làm sạch da.
- Ba là giúp giảm dị ứng, giảm ngứa cho làn da.
- Bốn là tăng cường dưỡng ẩm cho da, tăng tái tạo da.
- Năm là ngăn ngừa các triệu chứng tổn thương da tái phát.
Tuy nhiên hầu hết các thuốc điều trị bệnh ngoài da hiện nay chỉ quan tâm đến vấn đề cải thiện triệu chứng. Điều bất cập hơn là người mắc chỉ hết triệu chứng ở thời điểm dùng thuốc, sau khi ngưng sử dụng và gặp điều kiện thích hợp như thay đổi thời tiết, môi trường bụi bẩn, xà phòng, hóa chất,… thì bệnh lập tức bùng phát trở lại, thậm chí còn ngày một nặng hơn do tác dụng phụ của thuốc ảnh hưởng đến sức khỏe làn da.
Đó là lý do mà các nhà khoa học đã không ngừng tìm tòi, nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm thảo dược Kim Miễn Khang, giúp đáp ứng toàn diện 5 mục tiêu kể trên. Thực tế rất nhiều người khác cũng đã sử dụng và cho thấy hiệu quả tích cực. Tại sao lại như vậy? Đó là do sản phẩm được tạo thành từ những thảo dược quý, có tác dụng cụ thể như sau:
Sói rừng: (Sarcandra glabra) Vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm giải độc. Hoa sói rừng được dùng chữa tổn thương, gãy xương, đau lưng, thấp khớp. Ngoài ra, cây sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn, tăng cường hệ miễn dịch rất hiệu quả.
Cao nhàu
Nhàu (Morinda citrifolia) là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Theo GS.TS Đào Văn Phan và GS.TS Trần Ngọc Ân, nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn như viêm da cơ địa,...
Cao bạch thược
Bạch thược (Paeonia albiflora Pall.) có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm. Các nghiên cứu Dược lý cho thấy, bạch thược có tác dụng kháng khuẩn, chống dị ứng, giảm ngứa cho da do đó cải thiện triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa hiệu quả.
Cao hoàng bá
Hoàng bá (Phellodendron amurense) có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; Jactorrhizine có tác dụng chống đột biến; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn như viêm da cơ địa.
Cao thổ phục linh
Thổ phục linh (Smilax glabra) có tác dụng tiêu độc, tán uất kết, thanh nhiệt, lợi thấp,... Nó thường được dùng để điều trị các bệnh viêm, giúp giải độc cơ thể, đặc biệt là bệnh viêm da cơ địa.
Chiết xuất nhũ hương
Chiết xuất nhũ hương (Boswellia serrata) có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, chống viêm, ngứa, dị ứng hiệu quả. Một nghiên cứu vào tháng 4/2010 tại khoa Da liễu trường ĐH Brescia, Ý cho thấy rằng, acid boswellic trong nhũ hương giúp tái tạo da rất tốt, ngăn ngừa các triệu chứng tổn thương da tái phát, từ đó cải thiện các tổn thương trên da do bệnh viêm da cơ địa.
Kim Miễn Khang giúp cải thiện bệnh viêm da cơ địa
Với thành phần từ thảo dược, Kim Miễn Khang được đánh giá cao và nhiều người dùng tin tưởng về độ an toàn, không gây tác dụng phụ, kể cả khi sử dụng trong thời gian dài và không tương tác với các thuốc điều trị khác.
Ngoài Kim Miễn Khang các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng kết hợp kem bôi thảo dược Eczestop đem lại hiệu quả cao trong việc cải thiện tình trạng viêm da cơ địa và ngăn chặn bệnh tái phát. Eczestop là một công thức chuyên biệt cho tình trạng chàm da nói chung và viêm da cơ địa nói riêng, giúp giảm dị ứng, bớt ngứa ngáy, cải thiện tình trạng tổn thương da thông qua tác dụng của kẽm salicylate, nano bạc, dịch chiết neem và chiết xuất vỏ núc nác. Đồng thời sản phẩm cũng giúp dưỡng ẩm, làm sạch da và tăng cường sức khỏe của làn da nhờ có dầu dừa, chitosan. Sản phẩm này có thành phần từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng.
Eczestop giúp hỗ trợ điều trị viêm da cơ địa
Chia sẻ của người dùng Kim Miễn Khang
Không chỉ viêm da cơ địa mà Kim Miễn Khang còn có hiệu quả trên các bệnh tự miễn khác như vảy nến. Điển hình như trường hợp của anh Trần Bảo Quốc (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh – SĐT: 093.7957.315) làm nghề sửa xe, thường xuyên tiếp xúc với dầu nhớt. Hơn 2 năm nay, anh đau khổ vô cùng vì bị vảy nến da đầu. Dù đã đi khám nhiều nơi, uống và bôi nhiều loại thuốc từ tây y đến đông y nhưng tình trạng không thuyên giảm. Nhưng niềm vui đã đến khi chỉ sau 2 tháng dùng Kim Miễn Khang, tình trạng vảy nến da đầu của anh đã cải thiện rất tích cực.
Anh Quốc đã cải thiện vảy nến da đầu nhờ sử dụng Kim Miễn Khang
Xem thêm chia sẻ của anh Quốc trong video sau:
Đánh giá của chuyên gia
Nguyên tắc điều trị bệnh vảy nến như thế nào? Chuyên gia Nguyễn Thị Hiền tư vấn trong video dưới đây:
Để biết thêm thông tin về bệnh viêm da cơ địa và sản phẩm Kim Miễn Khang, vui lòng gọi hotline (Zalo/viber) 0916 757 545 / 0916 755 060.
*Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh