Vảy nến ở chân là tình trạng phổ biến, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và khiến người bệnh tự ti, mặc cảm. Hiện nay, tuy chưa có thuốc chữa khỏi bệnh hoàn toàn nhưng người mắc vẫn có thể áp dụng nhiều biện pháp, trong đó có sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang để cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa vảy nến ở chân tái phát. Mời bạn tìm hiểu về phương pháp này trong bài viết sau đây.
Nguyên nhân gây bệnh vảy nến ở chân
Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh vảy nến nói chung và bệnh vảy nến ở chân nói riêng chưa được nghiên cứu chính xác. Tuy nhiên, các nhà khoa học tin rằng, nó có liên quan đến sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch và các yếu tố nguy cơ từ môi trường.
Vảy nến ở chân là một bệnh tự miễn xảy ra khi hệ miễn dịch suy yếu, rối loạn. Bình thường, hệ miễn dịch là “hàng rào” bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus,... Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn thì không những không bảo vệ được cơ thể mà đặc biệt là nhận diện nhầm những tế bào của cơ thể là tác nhân lạ, do đó sinh ra phản ứng tấn công, phá hủy chúng. Trong bệnh vảy nến, đó là các tế bào da. Điều này khiến các tế bào da bị rút ngắn thời gian sống, chết đi quá nhanh, quá trình chết tế bào cũng vì thế mà bị rối loạn, các tế bào da chết tích tụ lại tạo thành mảng vảy nến, bao gồm cả vảy nến ở chân.
Vảy nến là một bệnh tự miễn xảy ra khi hệ miễn dịch suy yếu
Ngoài ra, cũng giống như các thể bệnh vảy nến khác, vảy nến ở chân cũng có thể được hình thành do các yếu tố sau:
- Căng thẳng cảm xúc kéo dài.
- Chấn thương da, bao gồm cả cháy nắng. Đối với bàn chân, các vết trầy xước, ma sát có thể gây ra một hiện tượng được gọi là phản ứng Koebner, trong đó các mảng bám phát triển tự phát dọc theo đường chấn thương.
- Nhiễm trùng, đặc biệt là viêm họng và nhiễm trùng da.
- Thời tiết lạnh, khô.
- Sử dụng một số loại thuốc, bao gồm thuốc chẹn beta, lithium hoặc thuốc chống sốt rét.
- Uống rượu và hút thuốc cũng được biết là làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
>> Xem thêm: Viêm khớp vảy nến là bệnh gì?
Triệu chứng của bệnh vảy nến ở chân
Chân là vị trí mà vảy nến thường xuất hiện. Nó có thể ảnh hưởng tới toàn bộ chân với các vị trí như đùi, đầu gối, sau đầu gối, mu bàn chân cũng như lòng bàn chân. Loại vảy nến thường gặp ở chân là thể mảng, thể giọt, thể đảo ngược và mụn mủ ở chân.
Vảy nến ở chân và bàn chân
Vảy nến ở vị trí này có đặc điểm sau:
- Vảy nến mụn mủ: Thể này thường xuất hiện ở lòng bàn chân với các mụn có mủ trắng, gây đau đớn và hạn chế khả năng di chuyển, vận động. Vảy nến mụn mủ ảnh hưởng đến toàn bộ chân của người bệnh. Thậm chí, nếu mụn vỡ ra, nó có thể gây bội nhiễm, rất nguy hiểm.
- Vảy nến thể mảng: Vảy nến thể mảng có thể xuất hiện ở chân tại vùng đầu gối với các tổn thương đỏ, sưng viêm và bong vảy trắng hoặc bạc. Nếu vảy nến mảng bám lan rộng có thể ảnh hưởng đến cả vùng da ở đùi, bắp chân, mu bàn chân.
Dấu hiệu của bệnh vảy nến thể mảng ở chân
- Vảy nến đảo ngược thường xuất hiện sau gối với tổn thương đỏ tươi, mịn và không có vảy.
Vảy nến ở chân do viêm khớp vảy nến
Viêm khớp vảy nến có thể ảnh hưởng đến các khớp ở chân như đầu gối, khớp cổ chân, ngón chân, khiến các khớp này sưng, đau, tấy đỏ, hạn chế khả năng di chuyển của người bệnh. Trong nhiều trường hợp nghiêm trọng, nó có thể gây biến dạng khớp và người mắc sẽ bị liệt.
Vảy nến ở chân ảnh hưởng đến móng
Vảy nến ở móng chân khiến móng bị sần sùi, đổi màu thành vàng hoặc trắng đục, thậm chí móng có thể bong ra, gây đau đớn cho người bệnh.
>>>XEM THÊM: Bệnh vảy nến có tự khỏi không? Cách phòng tránh bệnh vảy nến tái phát
Kim Miễn Khang - Sản phẩm thảo dược giúp xua tan nỗi lo vảy nến ở chân
Các chuyên gia cho biết: Muốn cải thiện hiệu quả được bệnh vảy nến nói chung và bệnh vảy nến ở chân nói riêng thì cần đẩy lùi những biểu hiện bên ngoài da, đồng thời điều hòa miễn dịch để ngăn ngừa tái phát từ bên trong. Đó cũng là mục tiêu điều trị vảy nến được các chuyên gia khuyến cáo. Tuy nhiên, những phương pháp điều trị hiện nay mới chỉ giúp giảm các triệu chứng của bệnh vảy nến ở chân chứ vẫn chưa đáp ứng được toàn diện mục tiêu trên, đó là không giúp điều hòa miễn dịch, do đó bệnh rất hay tái phát.
Đây cũng là lý do mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang ra đời, được hầu hết những người mắc bệnh tin dùng, đáp ứng đúng mục tiêu điều trị bệnh, đó là:
- Điều hòa miễn dịch cơ thể, do đó tác động vào sâu trong nguyên nhân gây bệnh.
- Cải thiện triệu chứng như giảm sưng viêm, bong vảy, ngứa ngáy,...
- Ngăn chặn các đợt tái phát và kéo dài thời gian lành bệnh.
- Ngăn ngừa biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người mắc.
- An toàn khi sử dụng lâu dài.
Để đáp ứng đúng mục tiêu điều trị đó là nhờ trong thành phần của Kim Miễn Khang có chứa:
Cây sói rừng: Là thành phần chính, vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm giải độc. Hoa sói rừng được dùng chữa tổn thương, gãy xương, đau lưng, thấp khớp. Ngoài ra, sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn rất hiệu quả. Do vậy, thảo dược này đã giúp tác động vào nguyên nhân gây bệnh vảy nến ở chân nêu trên đó là do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch.
Cao nhàu
Nhàu là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn, như vảy nến ở chân, viêm khớp dạng thấp,…
Cao bạch thược
Bạch thược có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm. Các nghiên cứu cho thấy, bạch thược còn có tác dụng kháng khuẩn, chống dị ứng. Do đó, cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến ở chân hiệu quả.
Cao hoàng bá
Hoàng bá có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; Jactorrhizine có tác dụng chống đột biến; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn như vảy nến ở chân.
Cao thổ phục linh
Thổ phục linh có tác dụng tiêu độc, thanh nhiệt, lợi thấp,... Nó thường được dùng để điều trị các bệnh viêm, giúp giải độc cơ thể, đặc biệt là bệnh vảy nến ở chân.
Chiết xuất nhũ hương
Chiết xuất nhũ hương có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, chống viêm, ngứa, dị ứng hiệu quả. Một nghiên cứu vào tháng 4/2010 tại khoa Da liễu trường ĐH Brescia, Ý cho thấy rằng, acid boswellic có trong nhũ hương giúp tái tạo da rất tốt.
Có thể thấy, các thành phần trên đa phần đều có tác dụng điều hoà miễn dịch, giảm viêm, chống dị ứng. Vì vậy, với người bị vảy nến, Kim Miễn Khang giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, sưng, đau, giúp lấy lại làn da mịn màng, không bong tróc, xù xì. Đồng thời, sản phẩm tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh là giúp nâng cao hệ miễn dịch, từ đó phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn bệnh vảy nến ở chân tái phát. Ngoài ra, sản phẩm đã được nghiên cứu về hiệu quả hỗ trợ điều trị vảy nến tiến hành tại bệnh viện Da liễu Trung ương với kết quả thử nghiệm lâm sàng như sau:
Nghiên cứu được tiến hành trên 60 bệnh nhân (từ 5/2011 – 5/2013) trong đó 30 bệnh nhân dùng methotrexate kết hợp với Kim Miễn Khang, 30 bệnh nhân chỉ dùng methotrexate. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở nhóm dùng kết hợp Kim Miễn Khang có tỉ lệ sạch tổn thương và mức độ cải thiện bệnh tốt rõ rệt: Sau 4 tuần tỉ lệ tốt đạt 16,7%, khá đạt 56,7% cao hơn nhóm đối chứng (tốt 10,0% và khá 43,4%); sau 8 tuần tỉ lệ tốt đạt 56,7% cao hơn nhóm đối chứng (tốt 50,0%). Ngoài ra, với nhóm sử dụng kết hợp Kim Miễn Khang, chỉ số mức độ nặng - nhẹ của bệnh vảy nến giảm rõ rệt. Ở nhóm dùng kết hợp cùng Kim Miễn Khang có tỉ lệ cao hơn là 73,87% so với nhóm đối chứng là 72,07%.
Do đó, sản phẩm Kim Miễn Khang ra đời được xem là giải pháp toàn diện và tối ưu dành cho những người bị vảy nến ở chân, khi tác động được vào nguyên nhân cũng như hạn chế triệu chứng bệnh hiệu quả. Không những thế, đây là sản phẩm được bào chế hoàn toàn từ những thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài, bạn hoàn toàn có thể yên tâm.
Kim Miễn Khang hỗ trợ điều trị vảy nến ở chân an toàn, hiệu quả
Sử dụng Kim Miễn Khang như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất?
Kim Miễn Khang đã được nghiên cứu lâm sàng và cho thấy hiệu quả tích cực, chưa thấy có tác dụng không mong muốn. Do vậy, người dùng có thể yên tâm sử dụng Kim Miễn Khang lâu dài.
Bạn nên uống thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 1 giờ và duy trì sử dụng thường xuyên, liên tục trong khoảng từ 3 - 6 tháng để có kết quả tốt nhất. Bạn nên dùng nhắc lại 1–2 đợt mỗi năm để phòng ngừa các bệnh tự miễn như vảy nến ở chân tái phát.
Khi sử dụng sản phẩm, nếu muốn có hiệu quả cao nhất, bạn nên xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh với một số lưu ý sau:
- Ăn nhiều rau xanh, trái cây, các loại cá như cá hồi, cá trích, cá mòi,… các loại ngũ cốc, các loại hạt như hạt điều, óc chó, hạnh nhân,…
- Hạn chế ăn thịt đỏ, sữa nguyên kem, các loại gia vị cay nóng.
- Không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia và các chất kích thích.
- Bảo vệ da khỏi chấn thương, trầy xước.
- Thường xuyên dưỡng ẩm da, thoa kem chống nắng khi ra ngoài.
- Nghỉ ngơi điều độ, tránh căng thẳng, mệt mỏi.
- Tập thể dục thường xuyên để tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
Hiện tại, chưa có trường hợp nào được ghi nhận về tương tác giữa sản phẩm Kim Miễn Khang với các loại thuốc điều trị. Tốt nhất, khi bạn kết hợp sử dụng Kim Miễn Khang với các loại thuốc khác thì nên uống cách nhau 2 giờ.
Bên cạnh Kim Miễn Khang, các chuyên gia cũng khuyên người mắc nên kết hợp sử dụng kem bôi thảo dược Explaq chứa chitosan có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế sự chết tế bào. Đặc biệt khi kết hợp với các thảo dược khác như: Phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi, MSM, dầu dừa,... có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch da, tái tạo vùng da bị tổn thương, nhanh liền sẹo,... chitosan đóng vai trò như chất dẫn dược chất đến đích, điều chỉnh sự phân bố của dược chất giúp tăng cường tính thấm qua da, làm trơn, mịn, bảo vệ da tránh các tác động của môi trường. Do đó kem bôi thảo dược Explaq vừa có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, đặc biệt kéo dài chu kỳ sống của tế bào, nhờ đó mà tác động toàn diện lên bệnh vảy nến. Bệnh sau khi được kiểm soát triệu chứng sẽ ổn định, không tái phát.
Explaq giúp cải thiện triệu chứng của bệnh vảy nến ở chân
Bài viết trên đã cung cấp thông tin cần thiết về bệnh vảy nến ở chân. Đừng quên áp dụng lối sống lành mạnh và sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq để hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa bệnh vảy nến ở chân hiệu quả nhé!
Xem thêm kinh nghiệm chiến thắng bệnh vảy nến
Kim Miễn Khang ngoài tốt cho vảy nến ở chân thì cũng có rất nhiều người đã cải thiện thành công ở các vùng khác như vảy nến da đầu. Tiêu biểu là trường hợp của anh Trần Bảo Quốc - SĐT: 093.7957.315 (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh) bị vảy nến da đầu hơn 2 năm. Tình trạng ngứa ngáy, bong tróc khiến anh mất ăn, mất ngủ và ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống. Dù đã sử dụng các biện pháp điều trị nhưng tình trạng bệnh không được cải thiện. May mắn khi tình cờ biết đến hai sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, chỉ trong thời gian ngắn, tình trạng của anh đã cải thiện tích cực.
Anh Quốc đã cải thiện vảy nến da đầu nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Xem thêm chia sẻ của anh Quốc trong video sau:
Bà Nguyễn Thị Kim Bình (số điện thoại: 0243.855.1697 - gọi buổi sáng hoặc sau 16h hàng ngày), sinh năm 1948, trú tại Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội bị vảy nến 20 năm, vảy nến lan rộng khắp cơ thể. Bà đã đi khám, uống thuốc khắp nơi mà không đỡ. May mắn nhờ biết đến Kim Miễn Khang, Explaq, bà đã kiên trì sử dụng và kiểm soát vảy nến hiệu quả sau 2 tháng.
Bà Bình đã cải thiện vảy nến nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq
Xem thêm chia sẻ của bà Bình trong video sau:
>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện vảy nến thành công TẠI ĐÂY
Ý kiến của chuyên gia
Bị vảy nến ở chân dùng Kim Miễn Khang và Explaq có hiệu quả không? Chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân tư vấn:
>> Xem thêm: Chuyên gia tư vấn về nguyên tắc điều trị vảy nến hiệu quả
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến ở chân cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline (Zalo/Viber) 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.
*Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Thảo Vy