Vẩy nến làm tăng nguy cơ bị bệnh phổi. Xem thường là chết!

Vẩy nến không đơn thuần là bệnh tự miễn mạn tính ngoài da mà nó còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các cơ quan khác trong cơ thể, trong đó có bệnh về phổi.

Vẩy nến “tấn công” và gây bệnh cho phổi như thế nào?

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ của vẩy nến đến phổi. Một số dấu hiệu cảnh báo của bệnh phổi, như sau:

- Khó thở thường bị bỏ qua nhưng nó có thể là một trong những dấu hiệu đầu tiên của bệnh phổi.

- Ho liên tục và dai dẳng nếu không phải là mùa lạnh và cúm thì đó có thể là dấu hiệu cho thấy hệ thống hô hấp của bạn có vấn đề.

- Thở khò khè thường là dấu hiệu cho thấy hệ thống hô hấp của bạn bị tắc nghẽn khiến đường thở của bạn quá hẹp.

- Đau ngực trở nên tồi tệ hơn khi bạn thở hoặc ho có thể là dấu hiệu cảnh báo về vấn đề về phổi.

Vẩy nến có thể gây nên các bệnh phổi sau:

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Một nghiên cứu trên Tạp chí Da liễu của Anh cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao hơn đáng kể ở những người mắc bệnh vẩy nến so với những người không có tình trạng bệnh da này. Trong một nghiên cứu của Đài Loan, nguy cơ COPD được phát hiện thậm chí còn cao hơn ở nam giới và ở những người mắc bệnh vẩy nến trên 50 tuổi.

Viêm phổi kẽ

Viêm phổi kẽ là tình trạng hiếm nhưng nó có thể là một mối đe dọa cho những người mắc bệnh vẩy nến. Điều này có thể là do việc sử dụng thuốc ức chế yếu tố hoại tử khối u (TNF) cho bệnh nhân vẩy nến.

Thuốc ức chế TNF nhắm vào chất “TNF alpha”. Hóa chất này được giải phóng trong quá trình viêm. Viêm phổi kẽ là một tác dụng phụ hiếm gặp nhưng thường gây tử vong trong điều trị bằng thuốc ức chế TNF. Trong khi bạn đang dùng các loại thuốc sinh học này, bác sĩ của bạn sẽ cần thường xuyên theo dõi các dấu hiệu và triệu chứng của viêm phổi.

Người bệnh vẩy nến có nguy cơ cao bị bệnh phổi

Người bệnh vẩy nến có nguy cơ cao bị bệnh phổi

Sarcoidosis phổi

Sarcoidosis là một bệnh viêm nhiễm, do sự phát triển của các tế bào viêm hoặc khối u trong phổi và đường dẫn khí. Các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu sự liên quan giữa vẩy nến và bệnh sarcoidosis phổi nhưng họ tin rằng hai bệnh này có thể thường xuyên cùng tồn tại trong cơ thể người bệnh.

Mách bạn cách điều trị vẩy nến, hàn gắn vết thương cho phổi cực hiệu quả!

Phổi là cơ quan quan trọng của cơ thể. Bất kỳ một tác động nhỏ nào đến cơ quan này cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cơ thể. Khi bị vẩy nến, bạn có nguy cơ cao mắc các bệnh về phổi, khiến bạn không những phải “oằn mình” gồng gánh riêng bệnh vẩy nến mà còn nhiều bệnh nghiêm trọng khác của cơ thể. Chính vì thế, để ngăn ngừa bệnh phổi do vẩy nến hiệu quả thì phòng ngừa sớm và điều trị vẩy nến dứt điểm là yếu tố quyết định. Một trong những phương pháp hiệu quả, an toàn, không tác dụng phụ được các chuyên gia y tế đầu ngành khuyến khích áp dụng là sử dụng sản phẩm thiên nhiên với tên gọi Kim Miễn Khang và kem bôi dược liệu Explaq.

 

Bộ đôi sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng kết hợp thổ phục linh, bạch thược, nhàu, hoàng bá, nhũ hương giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa vẩy nến tái phát.

Kem dược liệu Explaq có thành phần chính là chitosan kết hợp với phá cố chỉ, ba chạc và lá sòi giúp tái tạo làn da bị tổn thương do vẩy nến, dưỡng da, cung cấp độ ẩm cho da, mang lại làn da khỏe mạnh.

Người mắc nên kiên trì sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq từ 3-6 tháng để đạt hiệu quả ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị vẩy nến tốt nhất với liều dùng như sau:

- Uống Kim Miễn Khang 2 lần/ngày, mỗi lần 4-5 viên sau bữa ăn một tiếng hoặc trước bữa ăn 30 phút.

- Bôi kem Explaq 2 lần/ngày vào vùng da thương tổn do vẩy nến sau khi làm sạch da với nước sạch và khăn mềm.

Nhiều người sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq đã cải thiện đáng kể các triệu chứng vẩy nến, mang lại cuộc sống đầy niềm vui và hạnh phúc:

 

Ông Ngô Tấn Xuân (trú tại số 110 đường Thống Nhất, TT Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) bị vẩy nến nhiều năm. Cùng xem thêm chia sẻ của ông Xuân TẠI ĐÂY.

Khi bị vẩy nến, người mắc phải đối diện với nguy cơ mắc bệnh phổi rất cao. Do đó, đừng quên sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq hàng ngày để ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát và hỗ trợ điều trị vẩy nến hiệu quả.

Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

 * Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh



Bình luận

5
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Cải thiện vẩy nến suốt 20 năm chỉ sau vài tháng nhờ cách này
    Cải thiện vẩy nến suốt 20 năm chỉ sau vài tháng nhờ cách này

    Gần 20 năm vật lộn với vảy nến, ông Xuân đã dùng nhiều cách điều trị nhưng không thuyên giảm. Mảng vảy da khô, bong tróc lâu ngày, vùng da này trở lên sần sùi, khô cứng gây ngứa ngáy và khó chịu. Điều này khiến ông tự ti không dám ra ngoài hay tiếp xúc với mọi người. Giờ ông Xuân đã tìm ra cách lấy lại tự tin trong cuộc sống.

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.