Khi mắc một căn bệnh nào thì chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đều đóng vai trò quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình điều trị bệnh. Với bệnh vảy nến bên cạnh chữa vảy nến thì người bị vảy nến cũng cần chú ý chọn lựa các loại thực phẩm tốt cho căn bệnh của mình và lưu ý hạn chế những món ăn không thích hợp có thể làm tình trạng bệnh thêm tồi tệ hơn. Do đó nếu không muốn vảy nến gây phiền toái cho cuộc sống thì hãy tích cực dùng thuốc chữa vảy nến theo đúng chỉ định của bác sĩ và hạn chế ăn những loại thực phẩm khiến bệnh dễ tái phát.
Dưới đây là những thức ăn khi chữa vảy nến, người mắc nên hạn chế ăn :
- Thịt, sữa, trứng: Những món ăn này tuy rất bổ dưỡng và tốt cho nhiều người khi mắc các căn bệnh khác nhưng với căn bệnh này thì chúng ta nên hạn chế sử dụng hoặc tốt nhất là tránh xa.Theo các nhà nghiên cứu thì thịt, trứng, sữa chứa nhiều arachidon là chất xúc tác cho phản ứng viêm tấy không chỉ ngoài da, mà trong khớp, trên thần kinh ngoại biên…
- Tránh những thức ăn có men các loại nước ngọt, trà đậm, cà phê thuốc lá, không ăn các chất cay nóng, mỡ heo, hạn chế ăn các loại chiên xào, các chất kích thích như ớt, tiêu…
- Rượu bia: vì độ cồn là đòn bẩy cho phản ứng thoái biến các loại chất đạm có tác dụng sinh dị ứng. Hơn nữa, tiến trình giải độc rượu của gan bị trì trệ rất nhiều ở người có cơ địa vảy nến.
Để chữa vảy nến nên hạn chế ăn thức ăn chiên rán
- Những món nướng rán lúc nào cũng kích thích vị giác của bạn nhưng nếu bạn không muốn bệnh vảy nến mau chóng tái phát thì hãy từ bỏ ngay những loại thức ăn chứa nhiều gốc tự do này.
- Họ cam quýt, cả trái cây lẫn nước ép.
- Đường, cả đường tinh luyện lẫn tự nhiên.
- Thực phẩm chiên xào lẫn chế biến sẵn như thịt hộp, thịt nguội...
- Thức ăn nhiều gia vị.
- Hạt tiêu.
- Chocolate.
- Trứng (một số người thấy trứng là một yếu tố khởi phát vảy nến, cần loại trừ, sau đó sử dụng lại và đánh giá).
Ngoài ra người bị bệnh vảy nến nên ăn thêm các loại rau mát, bổ giảu vitamin A, B5, B2 có trong: cà chua, bí đỏ, cà rốt, mồng tơi, lá lốt, yauor. Các loại trái cây: bơ, đủ đủ, chuối, dưa hấu. Nên ăn các loại cá ít dị ứng, lành tính: cá rô, cá lóc, cá basa, cá hồi. Ngũ cốc nên ăn ngạo lức, bắp tươi, mè còn vỏ lụa, nên uống nước mía, bột sắn dây, nước cam, nước nhân trần, các loại nước ép trái cây.
Sưu tầm