Lupus ban đỏ nếu chuyển sang giai đoạn nặng sẽ gây tổn thương nội tạng, trong đó, tỷ lệ biến chứng ở phổi (viêm phổi, viêm màng phổi) ở chiếm 20-60%.
Lupus là một từ latin có nghĩa là “chó sói”, xuất phát từ việc người bệnh thường có ban đỏ đặc trưng ở mặt, giống như chó sói. Bình thường, hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của các tác nhân lạ (vi khuẩn, virus...), nhưng trong lupus ban đỏ hệ thống và các bệnh tự miễn khác, hệ miễn dịch mất khả năng phân biệt lạ - quen. Nó quay ra chống lại chính mình bằng cách sinh ra kháng thể chống lại tế bào của hầu hết cơ quan trong cơ thể.
Triệu chứng của lupus ban đỏ rất đa dạng và dễ nhầm với các bệnh khác, vì thế bệnh thường khó chẩn đoán. Hơn 90% số bệnh nhân đến khám có các biểu hiện không đặc hiệu như gầy sút, mệt mỏi, sốt nhẹ, rụng tóc, viêm loét miệng, đau các khớp nhỏ, đau mỏi cơ, rối loạn kinh nguyệt... Khoảng 3/4 số bệnh nhân nổi ban đỏ bất thường trên da.
Tổn thương phổi do lupus ban đỏ
Trong giai đoạn toàn phát, bệnh nhân có thể xuất hiện tổn thương nội tạng, thần kinh, mạch máu, biểu hiện ở nhiều cơ quan, vì thế lupus được gọi là một bệnh hệ thống, bao gồm biểu hiện trên tim (viêm màng ngoài tim, viêm cơ tim…), trên thận (viêm cầu thận, hội chứng thận hư…) và một số cơ quan khác. Đặc biệt, tổn thương phổi thường chiếm tỷ lệ lớn. Bệnh nhân có thể bị viêm, tràn dịch màng phổi, nghẽn mạch phổi, xuất huyết phổi…
Có nhiều yếu tố tham gia khiến bệnh lupus ban đỏ khởi phát đồng thời nặng hơn, trong đó có môi trường và gen. Yếu tố môi trường có thể do ánh nắng (tia tử ngoại), tiếp xúc nhiều với hóa chất độc hại, uống thuốc (thuốc kháng sinh, thuốc chống trầm cảm…). Đặc biệt, lupus ban đỏ có liên quan đến di truyền. Nguy cơ mắc bệnh thường cao hơn ở những người tiền sử trong gia đình đã có người bị lupus ban đỏ.
Về điều trị, bác sĩ không có nhiều lựa chọn ngoài việc dùng corticoid nhằm ức chế miễn dịch và một số thuốc khác như nhóm giảm đau không steroid. Tuy nhiên, việc dùng corticoid trong thời gian dài sẽ kèm theo nhiều tác dụng phụ như: sưng phù, xuất huyết tiêu hóa, dễ nhiễm khuẩn, suy tuyến thượng thận, đục thủy tinh thể…
Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, an toàn khi dùng lâu dài. Đi tiên phong trong nhóm sản phẩm này và đã được khẳng định qua nhiều hội thảo khoa học uy tín là thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang. Sản phẩm có thành phần chính là cây sói rừng giúp chống tự miễn, đồng thời kết hợp với các dược liệu quý khác như: bạch thược, nhàu, nhũ hương, hoàng bá, thổ phục linh,… giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, cải thiện triệu chứng và ngăn chặn tái phát lupus ban đỏ, đẩy lùi biến chứng của bệnh.
*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Từ khi xuất hiện tại các nhà thuốc, Kim Miễn Khang đã đem đến tin vui cho nhiều bệnh nhân, điển hình như trường hợp của chị Phạm Thị Thúy Nga ở huyện Vụ Bản, Nam Định. Bị lupus ban đỏ, chị Nga luôn thấy chân tay bứt rứt, buồn bực, cổ tay, cánh tay và vai mỏi rã rời, nổi ban hình cánh bướm ở hai bên má, rụng tóc. Ngoài ra, chị còn bị khó thở, biến chứng sang viêm phổi… Chị dùng thuốc theo kê đơn, bệnh có đỡ hơn nhưng một thời gian sau lại tái phát. Qua báo chí, chị biết đến sản phẩm Kim Miễn Khang và mua về dùng. Uống hết 10 hộp, chị thấy người sảng khoái, khỏe khoắn hơn, các nốt thâm ở tai, đầu và ban đỏ hai bên gò má đã mờ đi. Dùng hết 20 hộp, da chị đã nhẵn và hồng hào hơn, ăn ngủ được, tóc đã bớt rụng, người thoải mái, tinh thần cũng phấn chấn và không còn bi quan như trước nữa.
*Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Song song với uống Kim Miễn Khang, để tránh lupus ban đỏ nặng thêm, bệnh nhân cần giữ tâm lý thoải mái, khi ra ngoài trời nắng nên đeo khẩu trang, đội mũ rộng vành…
Sử dụng Kim Miễn Khang trong hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến, lupus ban đỏ: 1. Hội thảo về phương pháp điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến giới thiệu sử dụng sản phẩm Kim Miễn Khang tại bệnh viện Bạch Mai tháng 6/2009 với sự tham dự của PGS.TS Phạm Văn Hiển – Chủ tịch Hội Da liễu Việt Nam và đông đảo giáo sư, bác sĩ ở nhiều bệnh viện trên toàn thành phố Hà Nội. 2. Hội thảo về điều trị lupus ban đỏ, vẩy nến thảo luận phương pháp sử dụng Kim Miễn Khang tại bệnh viện Thống Nhất TP.HCM tháng 11/2009 với sự tham dự của TS.BS Nguyễn Tất Thắng – Chủ tịch Hội Da liễu TP.HCM và đông đảo giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện ở TP.HCM. 3. Nghiên cứu về hiệu quả của Kim Miễn Khang đối với bệnh lupus ban đỏ, vẩy nến đang được tiến hành tại bệnh viện Da liễu TƯ và được rất nhiều bác sĩ cũng như bệnh nhân tin tưởng sử dụng. |