Lupus ban đỏ hệ thống là gì? Cải thiện bệnh bằng Kim Miễn Khang được không?

Lupus ban đỏ hệ thống là một bệnh tự miễn nguy hiểm, thậm chí có thể đe dọa tính mạng. Gần đây, do lo ngại tác dụng phụ của các phương pháp điều trị, nhiều người đã tìm tới sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên để hỗ trợ điều trị bệnh an toàn, hiệu quả, tiêu biểu như thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Kim Miễn Khang. Cụ thể thông tin này như thế nào? Mời bạn theo dõi trong bài viết dưới đây! 

Lupus ban đỏ hệ thống là gì?

Bình thường, hệ miễn dịch có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm, bằng cách “xây dựng hàng rào” ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn, virus. Nhưng khi hệ thống này “nhầm lẫn” và tấn công chính những cơ quan như da, tim, phổi,... vì một nguyên nhân nào đó, điều này chính là cơ chế hình thành bệnh lupus ban đỏ hệ thống (SLE).

 Ban hình cánh bướm là dấu hiệu đặc trưng của lupus ban đỏ

Ban hình cánh bướm là dấu hiệu đặc trưng của lupus ban đỏ

Hiện nay, lý do chính gây ra cơ chế trên vẫn chưa được tìm thấy. Tuy nhiên, một vài yếu tố dưới đây có thể liên quan tới nguy cơ bùng phát lupus ban đỏ:

- Di truyền: Bệnh không liên quan đến một gen nhất định, nhưng người mắc lupus ban đỏ thường có những thành viên trong gia đình bị các bệnh tự miễn khác.

- Môi trường: Các yếu tố kích hoạt từ môi trường có thể bao gồm: Tia cực tím, một số loại thuốc, virus, căng thẳng về thể chất hoặc tinh thần, gặp một chấn thương,...

- Giới tính và nội tiết tố: SLE ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới. Họ cũng có thể gặp các triệu chứng nghiêm trọng hơn khi mang thai hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt. Điều này đã khiến một số chuyên gia tin rằng, nội tiết tố nữ estrogen có thể đóng vai trò gây ra SLE. Tuy nhiên, vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu để chứng minh khẳng định này.

Phụ nữ là đối tượng chủ yếu mắc bệnh lupus ban đỏ 

Phụ nữ là đối tượng chủ yếu mắc bệnh lupus ban đỏ

Theo thống kê, trên thế giới có khoảng 5 triệu người bị lupus ban đỏ và 16.000 trường hợp mới mắc bệnh mỗi năm. SLE là một tình trạng mạn tính, triệu chứng bệnh có thể khác nhau ở từng giai đoạn. Biểu hiện bệnh cũng tương tự với nhiều tình trạng khác nên rất dễ bị chẩn đoán sai. Cụ thể, một số triệu chứng lupus ban đỏ hệ thống như:

- Mệt mỏi kéo dài.

- Sưng, đau khớp.

- Đau đầu không rõ nguyên nhân.

- Phát ban đỏ trên má hình cánh bướm, nhạy cảm với ánh sáng mặt trời.

- Có những vết loét trong miệng.

- Rụng tóc.

- Thiếu máu.

- Gặp vấn đề khó đông máu.

- Các ngón tay chuyển sang màu trắng hoặc xanh và ngứa ran khi lạnh, được gọi là hiện tượng Raynaud.

Những triệu chứng khác phụ thuộc vào bộ phận đang bị tấn công, chẳng hạn như đường tiêu hóa, tim,...

>> >XEM THÊM: Thông tin về bệnh lupus ban đỏ dạng đĩa

Những tác dụng phụ của các thuốc điều trị lupus ban đỏ phổ biến

Lupus ban đỏ là bệnh mạn tính, nên chưa có cách điều trị dứt điểm. Những thuốc điều trị hiện nay có thể giúp kiểm soát các triệu chứng bệnh và ngăn ngừa biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, đa số chúng đều tiềm ẩn các tác dụng phụ không mong muốn. Cụ thể như:

- Thuốc ức chế miễn dịch: Làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề nhiễm trùng nghiêm trọng ở bệnh nhân lupus. Sử dụng nhóm thuốc này trong thời gian dài có thể gây tổn thương gan, giảm khả năng sinh sản và tăng nguy cơ ung thư.

 - Corticosteroid: Nếu dùng trong thời gian dài, thuốc corticosteroid có tác dụng phụ như: Tăng cân, làm cho xương xốp, huyết áp cao và tiểu đường.

Nhóm thuốc corticosteroid có thể gây tăng huyết áp 

Nhóm thuốc corticosteroid có thể gây tăng huyết áp

- Thuốc kháng viêm không steroid: Những loại thuốc này nếu sử dụng lâu dài có thể gây ảnh hưởng đến thận, gan, viêm loét dạ dày,...

- Thuốc chống sốt rét: Có thể gây phản ứng tại chỗ là nôn, buồn nôn, hoặc giảm thị lực, bạc tóc,...

>>> XEM THÊM: Bệnh lupus ban đỏ có nguy hiểm không?

Có nên điều trị lupus ban đỏ hệ thống bằng Kim Miễn Khang không?

Như đã khẳng định ở trên, các phương pháp điều trị theo Tây y chủ yếu là thuốc ức chế miễn dịch, chống viêm,… giúp giảm triệu chứng bệnh tự miễn nhưng không đáp ứng được mục tiêu phòng ngừa tái phát. Bên cạnh đó, nếu sử dụng lâu dài sẽ khiến hệ miễn dịch bị ức chế, ngày càng suy yếu nên nguy cơ tái phát bệnh và các triệu chứng có xu hướng trầm trọng hơn.

Thuốc điều trị lupus thường tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ 

Thuốc điều trị lupus thường tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ

Xuất phát từ điều này, nhằm đáp ứng mong mỏi của người mắc bệnh lupus ban đỏ về một giải pháp an toàn, vừa giúp cải thiện triệu chứng, lại phòng ngừa tái phát hiệu quả, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang.

Sản phẩm này cũng đã được nghiên cứu lâm sàng về độ an toàn cũng như hiệu quả khi sử dụng cho người mắc bệnh tự miễn. Hơn thế, với thành phần hoàn toàn từ thảo dược, người mắc có thể yên tâm khi sử dụng lâu dài vì không gây tương tác với các thuốc điều trị khác. Cụ thể, các thành phần trong Kim Miễn Khang bao gồm:

- Cao sói rừng (thành phần chính): Vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc. Ngoài ra, cây sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn, hiệu quả với người bị lupus.

Sói rừng có tác dụng chống tự miễn 

Sói rừng có tác dụng chống tự miễn

- Cao nhàu: Nhàu (Morinda citrifolia) là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Theo GS.TS Đào Văn Phan và GS.TS Trần Ngọc Ân, nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn, trong đó có lupus ban đỏ.

- Cao bạch thược: Bạch thược (Paeonia albiflora Pall.) có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm ở người bị lupus ban đỏ.

- Cao hoàng bá: Hoàng bá (Phellodendron amurense) có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng viêm; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, giúp cải thiện triệu chứng lupus ban đỏ.

Với những thành phần trên, cùng một số dược liệu khác như: Thổ phục linh, nhũ hương và L-Carnitine Fumarate, Boron, Kim Miễn Khang là một công thức toàn diện, giúp  tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn chặn các biến chứng, đồng thời điều hoà hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa bệnh tự miễn nói chung, lupus ban đỏ nói riêng an toàn, hiệu quả.

Mời bạn theo dõi thêm phân tích của TS. Vũ Thị Khánh Vân về vấn đề: “ Dùng Kim Miễn Khang lâu dài có tác dụng phụ gì không” trong video dưới đây!

Đặc biệt, Kim Miễn Khang bào chế dạng viên nén nên rất tiện dụng, được các chuyên gia khuyên dùng và nhiều người bị lupus ban đỏ tin tưởng lựa chọn. Do đó, nếu đang lo lắng vì tình trạng này, bạn hãy sử dụng thêm sản phẩm Kim Miễn Khang nhé!

Có thể thấy, Kim Miễn Khang là một hy vọng mới cho người bị lupus ban đỏ, đáp ứng được cả 2 mục tiêu hỗ trợ điều trị trước mắt và dài hạn.

Kim Miễn Khang giúp hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ

Kim Miễn Khang giúp hỗ trợ điều trị lupus ban đỏ

Bài viết đã giúp bạn giải đáp chi tiết về thắc mắc:  Lupus ban đỏ hệ thống là gì? Hỗ trợ điều trị bệnh bằng Kim Miễn Khang được không? Đừng quên duy trì một lối sống khoa học, lành mạnh, kết hợp sử dụng Kim Miễn Khang hàng ngày để ngăn ngừa lupus tái phát hiệu quả, bạn nhé!

>>> XEM THÊM: 8 cách giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch, chống lại bệnh tự miễn

Chia sẻ kinh nghiệm vượt qua bệnh lupus thành công

Chị Phạm Thị Thúy Nga (Nam Định): Cải thiện lupus ban đỏ chỉ sau 2 tháng.

Với các dấu hiệu như: Nổi nốt đỏ ở da đầu, tai và lở môi, chị Nga được chẩn đoán mắc bệnh lupus ban đỏ. May mắn đã đến với chị khi biết đến sản phẩm Kim Miễn Khang. Chỉ sau 2 tháng sử dụng sản phẩm, da chị đã nhẵn mịn, hồng hào và tinh thần sảng khoái, vui vẻ. Mời các bạn cùng xem chi tiết câu chuyện của chị Nga trong video này nhé!

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm vượt qua bệnh lupus ban đỏ của nhiều người khác tại đây

Chuyên gia tư vấn

TS. Vũ Thị Khánh Vân phân tích tác dụng phụ của thuốc điều trị lupus ban đỏ trong video bên dưới!

>>> XEM THÊM: Chuyên gia Ngô Xuân Nguyệt tư vấn cách điều trị lupus ban đỏ bằng Đông y có hiệu quả không?

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh lupus ban đỏ hệ thống cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang, bạn vui lòng gọi hotline 0916 757 545 / 0916 755 060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006107.

Nguyễn Duyên



Bình luận

5
bài viết hữu ích

bài viết hữu ích

  • Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết
    Top 5 sự thật về bệnh vảy nến mà bạn cần biết

    Vảy nến là một bệnh có liên quan đến yếu tố miễn dịch và di truyền. Các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc dày sừng có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào, nhưng phổ hơn là ở da đầu và các vùng da tỳ đè như khuỷu tay, đầu gối,... Đây là một bệnh phổ biến, có đến hơn 2 triệu người Việt Nam mắc bệnh vảy nến. Nhưng hiện tại đa số người mắc vảy nến còn chưa thực sự hiểu rõ về bệnh. Nếu bạn còn đang băn khoăn không hiểu tại sao chữa vảy nến mãi chả hết, cứ giảm rồi lại tái phát thì hãy đọc bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!

  • Cải thiện vẩy nến suốt 20 năm chỉ sau vài tháng nhờ cách này
    Cải thiện vẩy nến suốt 20 năm chỉ sau vài tháng nhờ cách này

    Gần 20 năm vật lộn với vảy nến, ông Xuân đã dùng nhiều cách điều trị nhưng không thuyên giảm. Mảng vảy da khô, bong tróc lâu ngày, vùng da này trở lên sần sùi, khô cứng gây ngứa ngáy và khó chịu. Điều này khiến ông tự ti không dám ra ngoài hay tiếp xúc với mọi người. Giờ ông Xuân đã tìm ra cách lấy lại tự tin trong cuộc sống.

  • Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!
    Biết 3 điều này về vảy nến, chẳng lo bệnh nặng hay tái phát!

    Chỉ người bị vảy nến mới hiểu được sự khó chịu mà những cơn ngứa ngáy mang lại; sự tự ti vì làn da bong vảy, lúc nào cũng phải che đậy để tránh ánh mắt xa lánh của mọi người. Càng mệt mỏi hơn khi bệnh vảy nến đeo bám mãi không buông, cứ tái đi tái lại dù đã thử nhiều cách.

  • Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết
    Cách trị vảy nến tại nhà hiệu quả không phải ai cũng biết

    Vảy nến khiến bạn cảm thấy ngứa liên tục, càng gãi càng ngứa, nhiều khi chả tập trung làm được gì, ngủ cũng không ngon giấc. Đây là bệnh mạn tính do rối loạn hệ miễn, bệnh thường dai dẳng và không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, bạn có thể làm giảm triệu chứng, dưỡng ẩm, làm mềm mịn, giảm tổn thương ngay tại nhà theo những cách sau!

  • Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng
    Lupus ban đỏ - Kiểm soát sớm bệnh lupus ban đỏ giúp ngăn ngừa biến chứng

    Lupus ban đỏ không được kiểm soát dễ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng liên quan đến thận, tim, phổi, thần kinh trung ương, thậm chí nếu tiến triển nặng có thể gây tử vong. Thực hiện điều trị bệnh từ sớm sẽ giúp làm chậm tiến triển của bệnh, ngăn chặn những biến chứng của lupus ban đỏ.